Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo các mố

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện krông ana, tỉnh đắk lắk (Trang 89 - 95)

7. Tổng quan về ñề tài nghiên cứu

3.2.3. Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo các mố

liên kết kinh tế

Thị trường bao giờ cũng là căn cứ ban ựầu ựể phát triển sản xuất. Thị trường là một trong những yếu tố quyết ựịnh sự phát triển của doanh nghiệp TTCN. Vì vậy, thị trường ngày càng có ý nghĩa là vai trò ựộng lực thúc ựẩy sự vận ựộng và phát triển của sản xuất hàng hóa tại các cơ sở sản xuất kinh doanh TTCN. Tình hình thị trường của các sản phẩm thủ công, hiện nay ựã có những bước phát triển hơn hẳn so với thời kỳ trước, song thực tế nó vẫn mang tắnh tự phát và thiếu ổn ựịnh, gây ảnh hưởng trực tiếp ựến sản xuất. Nghiên cứu ựề xuất các giải pháp nhằm mở rộng thị trường cho các sản phẩm là một vấn ựề rất quan trọng và cấp thiết. Mở rộng thị trường một mặt nhằm gia tăng khối lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ, ựồng thời tạo ựiều kiện mở rộng sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Mặt khác mở rộng thị trường là ựiều kiện giúp cho các cơ sở sản xuất kinh doanh tham gia chủ ựộng vào quan hệ thị trường ựể từ ựó xác ựịnh phương hướng sản xuất phù hợp, thỏa mãn nhu cầu thị trường trên cơ sở khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh của mình. Mỗi loại thị trường có những ựặc thù riêng nền phải có những giải pháp phù hợp với mỗi loại thị trường ựó.để phát triển ổn ựịnh và bền vững thị trường thì cần thực hiện ựồng bộ các giải pháp sau :

Về chắnh quyền ựịa phương:

+ đối với các sản phẩm làng nghề truyền thống mang ựậm nét ựặc trưng của ựịa phương, chắnh quyền ựịa phương ựã thực hiện chắnh sách bảo lãnh cho sản phẩm. Chi phắ tài trợ cho các sản phẩm làng nghề truyền thống nếu ựược công nhận, Chắnh quyền ựịa phương kêu gọi Chắnh phủ cấp một nửa chi phắ, phần còn lại sẽ do mình ựảm nhiệm.

+ Tạo ựiều kiện ựể phát triển các ngành nghề chủ lực, ựặc trưng có giá trị kinh tế: nhân rộng nghề thủ công mỹ nghệ, may công nghiệp. Ngành chế

biến gỗ là ngành có giá trị kinh tế, kim ngạch xuất khẩu cao, góp phần ựảm bảo cán cân thương mại và phát triển bền vững trong tương lai.

+ đẩy mạnh xúc tiến thương mại các sản phẩm CN-TTCN. Chắnh sách này rất có hiệu quả. Chắnh quyền ựịa phương cần:

Hỗ trợ và tạo ựiều kiện cho các cơ sở, các sản phẩm CN-TTCN tham gia vào hội chợ triển lãm, mở ựại lý, các cửa hàng, quầy giới thiệu sản phẩm tại các trung tâm thương mại, các chợ nông thôn ở các ựịa phương ựể quảng bá cho sản phẩm của huyện ựến các thị trường trong và ngoài nước, ựăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp trong nước và nước ngoài.

Tạo ựiều kiện cho các hội ngành nghề ựược hình thành, hoạt ựộng hợp tác phát triển và cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở sản xuất và tiêu thụ sản phẩm TTCN nhằm bảo vệ lợi ắch chắnh ựáng của doanh nghiệp.Nhằm tạo ra một hệ thống hoàn chỉnh từ cung cấp nguyên, vật liệu ựến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Tăng cường mở rộng thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp nghiên cứu sâu các thị trường như: châu Á, EU, các nước đông Âu và châu Mĩ. Khuyến khắch ựa dạng hóa các loại hình xúc tiến thương mại trong và ngoài nước.

+ Bên cạnh ựó, cần tổ chức các cuộc thi ỘSáng tạo sản phẩm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệpỢ, tổ chức Ộbình chọn và cấp giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểuỢ, tổ chức các hội chợ, triển lãm ngành nghề, các lĩnh vực chế biến nông-lâm sản, thủ công mỹ nghệ, cơ khắ phục vụ nông nghiệp, chế biến thực phẩm và tiểu thủ công nghiệp khác, nhằm khơi dậy tiềm năng sáng tạo của các cơ sở sản xuất CN- TTCN tại ựịa phương. Qua ựó, hỗ trợ các cơ sở sản xuất CN-TTCN ựầu tư phát triển sản xuất ựối với sản phẩm mũi nhọn, góp phần khôi phục và phát triển một số ngành hàng truyền thống, nhất là ựối với hàng thủ công mỹ nghệ.

+ Tăng chi ngân sách hỗ trợ khuyến khắch xuất khẩu và xúc tiến thương mại ựối với các doanh nghiệp công nghiệp. Dành mức ưu ựãi cho các sản phẩm xuất khẩu chế biến sâu, các sản phẩm chất lượng cao, ựặc biệt là những sản phẩm mang thương hiệu.

+ Thực hiện tốt các chắnh sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở phòng ban ngành của huyện phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan của tỉnh tăng cường quản lý thị trường, áp dụng các chế tài ựủ mạnh ựối với các hành vi gian lận thương mại và hành vi làm giả làm nhái sản phẩm.

+ đầu tư phát triển CN - TTCN phải gắn kết chặt chẽ với sản xuất và tiêu thụ, giữa nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu, giữa nhà máy với người nông dân, tạo thành khối liên minh công - nông vững chắc nhằm cơ bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến nông sản, từng bước hình thành các doanh nghiệp có cổ phần ựóng góp của nông dân. Tập trung phát triển CN Ờ TTCN, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc ựể phát triển mạnh kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh cá thể, sử dụng nhiều lao ựộng nhàn rỗi ở nông thôn nhằm ựẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn.

+ Khuyến khắch các doanh nghiệp, cơ sở ựầu tư ựổi mới thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho các thành phần kinh tế ựầu tư xây dựng các cơ sở kinh doanh. Bên cạnh phát triển các nghề truyền thống, hình thành các làng nghề mới ở nông thôn gắn với ựiều kiện phát triển nguyên liệu và lao ựộng tại chỗ.

+ Nhà nước và chắnh quyền ựịa phương các cấp cần có biện pháp tạo ựiều kiện cho người dân nâng cao thu nhập, nâng cao nhu cầu, làm tăng sức tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp.

Tăng cường khả năng tiếp cận và mở rộng thị trường thông qua hình thức quảng cáo, triển lãm, hội chợ, ựầu tư cho việc nghiên cứu, nắm bắt và cung cấp thông tin về thị trường, như các thông tin hàng hóa, chất lượng và giá cả hàng hóa, khách hàng và ựiều kiện mua bán của khách hàng, phương thức mua bán và thị hiếu người tiêu dùng.

+ Thị trường trong nước còn rất nhiều tiềm năng, các chủ cơ sở sản xuất cần tìm hiểu, lựa chọn khai thác và tạo uy tắn ựối với người tiêu dùng nội ựịa ; mở rộng ựại lý coi trọng phát triển ổn ựịnh khu vực thị trường này. Phấn ựấu giữ vững và mở rộng các thị trường truyền thống, tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu và có chiến lược tiếp thị các thị trường nước ngoài.

+ Các cơ sở sản xuất CN -TTCN phải coi trọng sản xuất các mặt hàng, sản phẩm phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn. Từ ựó hình thành nguồn nguyên liệu là nông lâm sản hoặc bán thành phẩm cung cấp cho sản xuất các mặt hàng tiêu dùng, xuất khẩu. Thị trường nông nghiệp, nông thôn mà nền tảng là kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế tập thểẦ sẽ là những cơ sở kinh tế vừa tiêu thụ các sản phẩm của CN-TTCN, vừa tự ựầu tư, tiếp nhận chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, thiết bị tiên tiến, hiện ựại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực hiện CNH-HđH nông nghiệp, nông thôn.

+ Phát triển các sản phẩm làng nghề phải phù hợp với thị hiếu và tiêu chuẩn của thị trường trong và ngoài nước ựặc biệt quan tâm ựến chất lượng và mẫu mã các sản phẩm.

+ Các doanh nghiệp chủ ựộng xây dựng chiến lược phát triển thị trường của mình, ựào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực hoạt ựộng của bộ phận maketting. Coi trọng việc xây dựng và ựăng ký nhãn mác cho các thương hiệu sản phẩm của mình trên thị trường trong và ngoài nước. Nỗ lực hơn nữa trong việc tham gia các hội chợ triển lãm, mở rộng tiếp cận thị trường, tắch cực quảng bá giới thiệu cho khách hàng trong và ngoài nước các sản phẩm

tiểu thủ công nghiệp ựặc trưng của ựịa phương, của vùng miền bằng nhiều biện pháp, như qua Internet, hội chợ, ựại lý...

+ Chủ ựộng ựầu tư nâng cao năng lực sản xuất, huy ựộng nguồn vốn phát triển; ựẩy mạnh công tác ựào tạo nghề, lựa chọn sản phẩm chủ lực, mũi nhọn và phải chú trọng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, ựáp ứng thị hiếu và nhu cầu của khách hàng.

+ Tiếp tục duy trì và nâng cao uy tắn của sản phẩm, tạo dựng, bảo vệ và khuyếch trương thương hiệu riêng của từng doanh nghiệp trên thị trường, ựổi mới phương thức tiếp thị, quảng cáo, bán hàng của mình.

+ Nâng cao chất lượng sản phẩm, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp lớn có ựầu ra ổn ựịnh.

+ Mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình hệ thống phân phối sản phẩm hợp lý, tham gia vào các kênh phân phối của các tập ựoàn trong và ngoài nước (tập ựoàn xuyên quốc gia).

+ Bản thân các cơ sở sản xuất TTCN cũng phải năng ựộng trong việc phát triển hình thức thương mại ựiện tử, sử dụng internet thu thập và xử lý các thông tin về thị trường, giá cả, chủ ựộng mở rộng quảng cáo và tìm kiếm cơ hội kinh doanh.

Về thông tin thị trường

+ Sở công thương và một số ngành có liên quan có trách nhiệm nghiên cứu, cung cấp thông tin hàng tuần về thị trường cho các ựịa phương và doanh nghiệp khu vực làng nghề, giới thiệu sản phẩm miễn phắ trên mạng internet. Do ựó về phắa huyện cần làm tốt công tác tuyên truyền giới thiệu và hướng dẫn các cơ sở ựược biết.

+ Làm tốt công tác nghiên cứu và dự báo thị trường phải ựược coi trọng nhất là những dự báo dài hạn và trung hạn ựối với các loại sản phẩm ựể giúp

các doanh nghiệp chủ ựộng và nâng cao hiệu quả trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh.

+ Hỗ trợ việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thị trường, quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp trên các phương tiện thông tin ựại chúng. Hoàn thiện và phát huy vai trò của Cổng giao tiếp thương mại ựiện tử của huyện nhằm giúp các doanh nghiệp ựẩy mạnh tìm kiếm khách hàng và kinh doanh qua mạng.

+ đồng thời thường xuyên phối hợp với các ngành của tỉnh trong việc cung cấp thông tin cho các sở. Cung cấp thông tin, tìm kiếm ựối tác kinh doanh; giới thiệu quảng bá các sản phẩmẦ nhằm hỗ trợ, tạo ựiều kiện cho các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế ựầu tư phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ựịa phương, ựẩy mạnh hoạt ựộng xúc tiến thương mại tạo ựiều kiện hỗ trợ các cơ sở tiếp cận với các thị trường tiềm năng, liên kết ựể mở rộng thị trường trong và ngoài tỉnh.

Về liên kết: huyện cần xây dựng kế hoạch phối hợp trong phát triển với các huyện thành phố trong tỉnh, với các huyện và thành phố của tỉnh liền kề. Sự phối hợp giữa huyện và các ngành, các huyện, tỉnh và các ựịa phương khác của khu vự miền Trung-Tây nguyên trong ựầu tư phát triển và xây dựng, trong ban hành các cơ chế chắnh sách nhằm thúc ựẩy phát triển những ngành nghề có lợi thế. đồng thời tăng cường sự phối hợp giữa huyện với các sở, ban ngành của tỉnh từ khâu nghiên cứu, hình thành dự án, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành của tỉnh, của huyện. đảm bảo nguồn vốn, phương án cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm, ựảm bảo môi trường sinh thái và tái ựịnh cư.

Khuyến khắch thành lập các tổ hợp tác tạo sự liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp với người nông dân và vùng nguyên liệu.

Phối hợp với các ựiạ phương khác trong việc xây dựng các khu Công nghiệp cung cấp dịch vụ công nghệ, vùng cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm Công nghiệp, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.

3.2.4. Hoàn thiện chắnh sách và nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý của nhà nước ựể thúc ựẩy CN-TTCN phát triển

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện krông ana, tỉnh đắk lắk (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)