7. Tổng quan về ñề tài nghiên cứu
1.2.6. Phát triển thị trường tiêu thụ
Phát triển khách hàng:
Người sử dụng sản phẩm là mục tiêu cuối cùng mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hướng đến hay cịn gọi là khách hàng của doanh nghiệp. Trong chiến lược phát triển thị trường, yếu tố khách hàng luơn đĩng vai trị quan trọng bởi nĩ quyết định đến quy mơ thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp. Khách hàng càng nhiều thì quy mơ thị trường của doanh nghiệp càng lớn.Vì vậy để phát triển thị trường một cách cĩ hiệu quả, địi hỏi doanh nghiệp phải tìm kiếm các thơng tin về khách hàng, dự đốn nhu cầu và cách thức ứng xử của họ nhằm đưa ra các quyết định tốt nhất cĩ khả năng thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Qua đĩ, thu hút nhiều khách hàng đến với doanh nghiệp nhằm mở rộng khách hàng hiện cĩ.
Ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu khách hàng, khơng chỉ ở chỗ doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm mà điều quan trọng hơn khi thực hiện cơng việc này là đảm bảo khả năng bán được hàng nhưng đồng thời giữ được khách hàng hiện tại và lơi kéo được khách hàng tiềm năng. Khách hàng tiềm năng ở đây cĩ thể là những người mua tiềm ẩn của doanh nghiệp, khách hàng hiện cĩ, những người thơng qua quyết định hay cĩ ảnh hưởng đến việc thơng qua quyết định. Khách hàng đĩ cũng cĩ thể là từng cá nhân, từng nhĩm người, những khách hàng cĩ tiếp xúc cụ thể hay quảng đại quần chúng. Khách hàng của doanh nghiệp thường đa dạng, khác nhau về lứa tuổi, giới tính, mức thu nhập, nơi cư trú, sở thích tiêu dùng và vị trí trong xã hội. Do đĩ khi đưa ra các biện pháp thu hút khách hàng, doanh nghiệp cần chú ý đến những đặc trưng này.
Phát triển phạm vi địa lý:
Thơng thường khi tham gia kinh doanh các doanh nghiệp phải xác định một khu vực địa lý cụ thể mà họ cĩ thể vươn tới để kinh doanh. Vì vậy, phát triển thị trường thực chất là doanh nghiệp tìm cách mở rộng phạm vi địa lý mà mình hiện cĩ. Tuỳ thuộc vào tiềm lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp cĩ thể mở rộng phạm vi kinh doanh của mình ở trong nước, ví dụ thị trường miền Trung, miền Nam…hay vươn tới những thị trường nước ngồi như thị trường Châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… Tuy nhiên, khi đưa ra các biện pháp phát triển thị trường hay mở rộng phạm vi địa lý kinh doanh doanh nghiệp cần phải chú ý đến mối liên hệ giữa độ rộng của khu vực thị trường với khả năng (quy mơ) kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì, sự khơng phù hợp giữa quy mơ doanh nghiệp với độ rộng của thị trường sẽ dẫn tới những sai lầm trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh.