Tình hình về kết quả sản xuất kinh doanh của CN – TTCN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện krông ana, tỉnh đắk lắk (Trang 71)

7. Tổng quan về ñề tài nghiên cứu

2.2.5.Tình hình về kết quả sản xuất kinh doanh của CN – TTCN

được sự quan tâm của đảng, Nhà nước, và của Tỉnh trong những năm qua, sản xuất CN-TTCN của Krông Ana ựã ựạt ựược những kết quả tắch cực trên nhiều mặt. Số lượng cơ sở sản xuất có tăng, quy mô nhiều cơ sở ựược mở rộng và phát triển. Mặc dù, chịu ảnh hưởng bởi tình hình khó khăn chung suy thoái kinh tế thế giới, còn có nhiều hạn chế nhưng CN-TTCN trên ựịa bàn cơ bản ựược duy trì, đảng bộ và nhân dân Krông Ana cùng với các cơ sở sản xuất kinh doanh ựã cố gắng, nổ lực ựã tăng cường huy ựộng các nguồn vốn ựầu tư thiết bị, nhà xưởng, mở rộng sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Kết quả sản xuất tại các cơ sở CN-TTCN ựã góp phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế của huyện. Có thể nói, với mức ựóng góp ngày càng tăng, dự báo công nghiệp vẫn tiếp tục giữ vai trò ựộng lực trong tăng trưởng sắp tới của kinh tế huyện.

Nhìn chung giá trị CN-TTCN công nghiệp tăng qua các năm. Tuy nhiên tăng trưởng của CN-TTCN vẫn chưa ổn ựịnh qua các năm, năm 2011 giá trị sản xuất công nghiệp ựạt 954.153 triệu ựồng, năm 2015 giá trị sản xuất công nghiệp ựạt 1.328.185,30 triệu ựồng. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp ựạt 9,65%. Chỉ số phát triển ngành công nghiệp giảm qua các năm, năm 2011 ựạt hơn 32% cao nhất so với giai ựoạn 2011-2015, ựến năm 2015 chỉ số phát triển ngành công nghiệp giảm còn hơn 2%. điều này là do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế làm giảm nhu cầu tiêu dùng của người dân, sản phẩm làm ra không tiêu thụ ựược. Và một phần do sản phẩm CN- TTCN của huyện vẫn còn khó khăn trong tìm kiếm thị trường ựầu ra khi mà cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các sản phẩm cùng loại ở các tỉnh, ựịa phương trong nước và kể cả nước ngoài. Các ngành sản xuất thể hiện thế mạnh như : may mặc, chế biến tinh bột sắn, mắa ựường. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng khá nhanh cả về số lượng, quy mô, trình ựộ công nghệ và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các ngành sản xuất thể hiện thế mạnh như : may mặc, chế biến tinh bột sắn, mắa ựường. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng khá nhanh cả về số lượng, quy mô, trình ựộ công nghệ và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Bng 2.10. Giá tr sn xut và t trng óng góp ca công nghip trong GDP giai on 2011-2015 Chỉ tiêu đVT 2011 2012 2013 2014 2015 I - GTSX CN - TTCN - Theo giá hiện hành Tr. ựồng 954,153 1,290,804 1,482,771 1,630,712.90 1,665,074 - Theo giá ss 2010 Tr. ựồng 954,153 1,094,683 1,236,508 1,317,879.90 1,328,185.30 CN khai thác khoang sản Tr. ựồng 32,341 28,848 57,573 82,797.60 68,419.40 CN chế biến Tr. ựồng 831,813 1,251,948 1,415,177 1,538,013.30 1,586,654 II - Chỉ số phát triển - Theo giá hiện hành 132.76 111.7 107.25 102.04 - Theo giá so sánh % 112.54 127.2 135.55 136.51 III - Tốc ựộ TTBQ giai ựoạn 2011-2015 - Theo giá so sánh % 9.65 Giá trị gia tăng

Tốc ựộ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành công nghiệp cũng tăng giảm qua từng năm, tốc ựộ tăng giá trị gia tăng bình quân giai ựoạn 2011-2015 là 19,95%, do ảnh hưởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chắnh nên giá trị gia tăng ngành công nghiệpcó những biến ựộng qua từng năm cụ thể năm 2011 giá trị gia tăng từ 19,77% giảm còn 7,79% năm 2015 với mức giảm từ 61 triệu ựồng xuống còn 29 triệu ựồng năm 2015. Mức tăng cao nhất là năm 2013 ựạt 214 triệu ựồng với tốc ựộ tăng ựạt 38%.

Bng 2.11. Giá tr gia tăng ngành công nghip qua các năm theo giá Cđ94 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 GTGT(triệu ựồng) 473,800 534,900 641,000 855,356 884,561 Mức tăng (triệu ựồng) 61 106 214 29 Tốc ựộ tăng(%) 19.766 14.062 38.186 7.798 Tốc ựộ tăng bình quân 19.95

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Krông Ana) Tỷ lệ giá trị gia tăng/giá trị sản xuất ngành công nghiệp

Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tăng trưởng công nghiệp của huyện. Nhìn chung, mức ựộ phát triển công nghiệp của huyện Krông Ana khá ổn ựịnh, cả giai ựoạn 2011-2015 tỷ lệ VA/GO xoay quanh mức trung bình 0,48; năm 2011 ựạt 0,49 thì 2 năm tiếp theo các chỉ số này có biến ựộng nhẹ ựến năm 2015 tăng lên 0,53. Chỉ số VA/GO trong cả giai ựoạn 2011-2015 cao nhất là năm 2015 ựạt 0,53.

Bng s 2.12. Kết qu sn xut ngành công nghiêp qua các năm

Năm 2011 2012 2013 2014 2015 GTSX (triệu ựồng)(GO) 954,153 1,290,804 1,482,771 1,630,712.90 1,665,074 Chi phắ trung gian (IC) 480,353 755,904 841,771 775,357 816,513 GTGT (triệu ựồng)(VA) 473,800 534,900 641,000 855,356 884,561 VA/GO 0.49 0.41 0.43 0.52 0.53

2.2.6. Những nhận xét, ựánh giá chung về thực trạng phát triển các nghề TTCN ở huyện Krông Ana

a. Nhng thành tu ựạt ựược

- Số lượng cơ sở SXKD TTCN không ngừng tăng lên qua các năm. - đã tận dụng ựược lao ựộng tại chỗ, lao ựộng gia ựình. Ngành TTCN thu hút ngày càng nhiều lao ựộng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.

- Hiệu quả sử dụng vốn ngành TTCN khá cao.

- đã có sự kết hợp giữa công nghệ truyền thống, công nghệ hiện ựại với sản xuất ựa công nghệ, tạo ra năng suất cao hơn thủ công thuần túy.

- Tổng giá trị sản xuất TTCN trên ựịa bàn huyện tăng dần qua từng năm góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng theo hướng CNH-HđH, tác ựộng tắch cực ựến ựời sống nhân dân, tăng thu nhập cho người lao ựộng, góp phần nâng cao mức sống của người dân, tạo tiền ựề ựể tiến hành xây dựng nông thôn mới.

- Doanh thu, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, không có cơ sở SXKD lỗ.

b. Nhng tn ti

- Các cơ sở SXKD chưa tạo ựược thương hiệu mạnh nên chưa có sức cạnh tranh trên thị trường.

- Chất lượng nguồn lao ựộng ngành TTCN còn thấp. Lao ựộng chưa qua ựào tạo còn chiếm tỷ lệ lớn.

- Nguồn vốn ựầu tư còn ắt so với nhu cầu ựể phát triển ngành TTCN, chỉ mới ựầu tư nhỏ lẻ, chưa ựủ khả năng ựầu tư cho các dự án có quy mô, có hệ thống sản xuất lớn.

- Trang thiết bị kỹ thuật của một số ngành còn cũ kỹ, lạc hậu nên sản phẩm làm ra có chất lượng kém, giá thành cao, khó tiêu thụ.

c. Nguyên nhân

- Việc triển khai tổ chức ựề án TTCN còn chậm và thiếu ựồng bộ nên TTCN phần lớn còn tự phát, các cơ sở TTCN còn xen kẽ trong các khu dân cư, chưa hình thành nhiều tụ ựiểm TTCN, từ ựó ảnh hưởng ựến môi trường sống và hiệu quả không cao.

- Công tác thăm dò và tìm kiếm thị trường vẫn chưa ựược ựầu tư và quan tâm ựúng mức. Hơn nữa, chất lượng của các sản phẩm TTCN của huyện còn thấp nên gặp rất nhiều khó khăn khi cạnh tranh với các sản phẩm tương tự của các ựịa phương lân cận.

Kết luận Chương 2

Chương hai giới thiệu một cách tổng quát về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng ựến sự phát triển tiểu thủ công nghiệp của huyện Krông Ana. Và thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Krông Ana với các nội dung chắnh như: tình hình số lượng cơ sở sản xuất, tình hình về các yếu tố nguồn lực, tình hình về hình thức tổ chức kinh doanh, tình hình về thị trường ựầu ra, tình hình về kết quả sanr xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp của huyện Krông Ana.Từ ựóựánh giá ưu ựiểm, hạn chế còn tồn tại của phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện Krông Ana, tỉnh Dak Lak.

Cuối cùng, nội dung chương sau sẽ là phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện Krông Ana, tỉnh Dak Lak.

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC NGHỀ TTCN Ở HUYỆN

KRÔNG ANA, TỈNH DAK LAK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. QUAN đIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC NGHỀ TTCN Ở HUYỆN KRÔNG ANA TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1.1. Quan ựiểm phát triển ngành TTCN huyện

Phát triển TTCN là hướng quan trọng, ựóng góp phần quyết ựịnh trong việc ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HđH nhất là ựối với một huyện miền núi. đặc biệt với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thắch hợp cho phát triển sản xuất TTCN ổn ựịnh, làm ựộng lực mạnh mẽ thúc ựẩy quá trình hiện ựại hoá nông nghiệp và công nghiệp hoá nông thôn.

Ưu tiên phát triển một số ngành TTCN có lợi thế cạnh tranh và các sản phẩm chủ lực theo quy hoạch chung và thế mạnh của huyện như chế biến nông sản, cơ khắ sữa chữa,Ầ

Phát triển TTCN theo hướng ựầu tư chiều sâu, ựưa các thiết bị công nghệ tiên tiến vào sản xuất, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, giá cả hợp lý nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành TTCN huyện

GTSX TTCN của huyện giai ựoạn 2016-2020 tăng 21-22%.

Tốc ựộ tăng trưởng ngành TTCN thời kỳ 2016-2020 ựạt 13%/năm Hàng năm giải quyết việc làm cho 2.000 lao ựộng;

Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10% vào năm 2020.

3.1.3. Phương hướng phát triển ngành TTCN trên ựịa bàn huyện

để thúc ựẩy mạnh phát triển ngành nghề chúng ta cần có những ựịnh hướng chiến lược rõ rang phù hợp với từng giai ựoạn, từng thời kì cụ thể trên

cơ sở làm căn cứ cho sự phát triển. Trên cơ sở các chủ trương của Trung ương và tỉnh đăk Lăk, phương hướng phát triển sản xuất TTCN ở huyện Krông Ana là tiếp tục giữ vững, phát triển và hiện ựại hóa các nghề hiện có, mở rộng thêm các ngành nghề mới, mở rộng thêm các làng nghề mới, tăng cường số hộ ngành nghề, hạn chế hộ thuần nông, tiếp tục xây dựng các cụm công nghiệp tập trung quy mô xã, liên xã nhằm sử dụng hết lao ựộng dư thừa tại ựịa phương ựưa Krông Ana trở thành huyện công nghiệp- nông nghiệp tiên tiến nhằm nâng cao ựời sống cho nhân dân TTCN cần phát triển theo các hướng sau ựây:

Quy hoạch và hình thành các khu-cụm TTCN nhằm tạo ựiều kiện về mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp.

Phát triển mạnh các ngành công nghiệp khai thác và chế biến nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, như khai thác chế biến ựá, vật liệu xây dựng, chế biến các sản phẩm từ nông sản, gỗ rừng trồng. Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ làm vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.

Cũng cố các cơ sở hiện có, khuyến khắch phát triển các cơ sở hoạt ựộng sản xuất các sản phẩm . Kết hợp ựầu tư chiều sâu, ựổi mới thiết bị công nghệ với ựầu tư mở rộng sản xuất các ngành hàng mới có lợi thế và nhu cầu của thị trường, những ngành thu hút nhiều lao ựộng.

Duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống, chủ ựộng phát triển các ngành nghề mới phù hợp với ựiều kiện thực tế của huyện nhằm tăng thu nhập và giải quyết lao ựộng.

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 3.3.1. Tăng cường các nguồn lực 3.3.1. Tăng cường các nguồn lực

Về lao ựộng cho phát triển CN-TTCN

ựó, phát triển nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết ựịnh tốc ựộ tăng trưởng kinh tế nói chung, sự phát triển ngành nghề TTCN nông thôn nói riêng và là yếu tố làm tăng khả năng cạnh tranh trong thời ựại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay. Phát triển nguồn nhân lực phải ựược tiến hành với tốc ựộ và quy mô phù hợp, tạo ra một cơ cấu nhân lực ựồng bộ giữa các ngành; hình thành ựội ngũ lao ựộng chất lượng cao ựược trang bị tốt về chuyên môn; thành thạo về kỹ năng nghề nghiệp, có năng lực tổ chức quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh; làm chủ tiến bộ khoa học Ờ công nghệ và có phẩm chất tốt trong ựiều kiện cạnh tranh và hội nhập. Những biện pháp góp phần phát triển nguồn nhân lực của Huyện:

Thứ nhất, rà soát lại toàn bộ số lao ựộng hiện ựang làm nghề, số lao ựộng có tay nghề, số nghệ nhân, thợ giỏi của cả huyện, nhu cầu ựào tạo nghề cho phát triển ngành nghề TTCN nông thôn. Xây dựng chiến lược, chắnh sách ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực, sử dụng và trọng dụng nhân tài nhằm khuyến khắch và phát huy khả năng sáng tạo của con người:

+ đẩy mạnh công tác ựào tạo, dạy nghề trên ựịa bàn huyện, phối hợp với các trường dạy nghề, cơ sở dạy nghề của huyện, tỉnh và Trung ương ựể ựào tạo nghề cho người trong ựộ tuổi lao ựộng của huyện.

+ Xây dựng và mở rộng thêm các trường, cơ sở ựào tạo, mở rộng thêm các ngành nghề mới, chú ý ựầu tư ựến các trang thiết bị mới hiện ựại phục vụ cho công tác ựào tạo nghề, nhằm nâng cao số lượng và chất lượng ựào tạo nghề ựi ựôi với việc liên kết thu hút ựội ngũ giảng viên có chuyên môn cao về giảng dạy.

+ Các cơ sở ựào tạo các ngành nghề từ hệ sơ cấp ựến trung cấp; liên kết ựào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn huyện.

cán bộ công nhân viên chức, cán bộ khoa học kỹ thuật. Thường xuyên tổ chức ựào tạo, phát triển nguồn nhân lực có khả năng kế tục phát triển làng nghề. Kỹ thuật viên giỏi của khu vực sản xuất trở thành người hướng dẫn tiếp tục cho các thế hệ trẻ. Lương trả cho hướng dẫn viên và chi phắ nguyên vật liệu có thể lấy từ ngân sách của ựịa phương.

+ Có chắnh sách ựãi ngộ thoả ựáng nhằm giữ và thu hút các nhân tài nhất là các chuyên gia ựầu ngành nhằm phục vụ công tác công nghiệp hoá hiện ựại hoá.

+ Thực hiện ựào tạo, nhân cấy nghề mới theo phương châm có ựịa chỉ, kết hợp giữa 3 yếu tố: Nhà nước - ựơn vị sản xuất - doanh nghiệp, chú trọng các nghề có sản phẩm kỹ thuật cao phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu tạo sự phát triển bền vững.

+ Có kế hoạch cập nhật kiến thức mới về tiến bộ khoa học kỹ thuật cho ựội ngũ công nhân trong huyện. Tạo ựiều kiện thuận lợi cho người có khả năng ựược học tập, có chắnh sách khuyến khắch tài năng trẻ ựi vào nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng những thành quả công nghệ mới.

Thứ hai, xây dựng chương trình sắp xếp, bố trắ sử dụng lao ựộng có hiệu quả cho từng thời kỳ trên cơ sở phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh. Quan tâm ựến việc phát triển khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh hướng vào tổ chức sản xuất kinh doanh và dịch vụ ở quy mô hộ gia ựình ựể giải quyết việc làm và tạo vốn ban ựầu.

Thứ ba, các cấp, các ngành và ựịa phương cần hỗ trợ nâng cao năng lực quản lý, nhằm giúp cho các cơ sở sản xuất CN-TTCN từng bước nâng cao năng lực tổ chức và ựiều hành sản xuất kinh doanh; tổ chức các lớp tập huấn về khởi sự doanh nghiệp; nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý ựiều hành và kỹ năng giao việc cho cấp dưới; nâng cao năng lực ựiều hành cho tổ trưởng sản xuất; nâng cao năng lực quản lý và phát triển nguồn

nhân lực trong xu thế hội nhập; quản trị doanh nghiệp về tiết giảm chi phắ, hạ giá thành sản phẩm; nghiên cứu sản phẩm mới; quản trị doanh nghiệp về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện krông ana, tỉnh đắk lắk (Trang 71)