Hoàn thiện công tác đo lƣờng rủi ro

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình chi nhánh đà nẵng (Trang 88 - 92)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.2. Hoàn thiện công tác đo lƣờng rủi ro

Bảng 3.2. Xếp hạng mức độ rủi ro và xác suất xuất hiện của danh mục rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn

Stt Nguồn rủi ro Xác suất xuất hiện (M) Mức độ tác động (P) Rủi ro tín dụng (M*P) 1 Môi trƣờng kinh doanh

1.1 Môi trƣờng tự nhiên Trung bình Cao Cao 1.2 Môi trƣờng kinh tế Trung bình Cao Cao 1.3 Môi trƣờng chính trị-

xã hội

Thấp Cao Cao

1.4 Môi trƣờng kinh doanh

Cao Trung bình Trung bình

2 Khách hàng

2.1 Trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, sản xuất, kinh nghiệm

Cao Cao Cao

2.2 Tƣ cách của khách hàng

Thấp Cao Cao

3 Ngân hàng (CBTD)

3.1 Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, mối quan hệ

Trung bình Trung bình Trung bình

3.2 Đạo đức của CBTD Thấp Cao Cao

3.3 Tính tuân thủ và trách nhiệm trong công việc

Trung bình Trung bình Trung bình

3.4 Nhận TSĐB của bên thứ ba

b.Xếp hạng khách hàng và chấm điểm

Thực hiện chấm điểm và xếp hạng khách hàng theo đúng quy định. Việc xếp hạng khách hàng là một trong những căn cứ quan trọng để lựa chọn quan hệ khách hàng, theo dõi diễn biến về hạng khách hàng để điều chỉnh quan hệ tín dụng phù hợp.

Nâng cao chất lƣợng nguồn thông tin đầu vào và kỹ thuật xử lý thông tin. Lƣợng khách hàng cá nhân/hộ kinh doanh chiếm khoảng 90% tổng số khách hàng của chi nhánh nên cần tập trung khai thác nguồn thông tin liên quan đến đối tƣợng khách hàng này để công tác chấm điểm tín dụng phát huy hiệu quả cao hơn.

Để đảm bảo hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ không ngừng đƣợc hoàn thiện và nâng cao đòi hỏi ngân hàng không chỉ làm tốt công tác chuyển đổi mô hình tổ chức, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, đảm bảo hệ thống vận hành có hiệu quả mà còn phải làm tốt công tác giám sát kiểm tra các bộ phận liên quan. Vì thế để quản lý rủi ro có hiệu quả, ngân hàng cần định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc tuân thủ các quy định xếp hạng tín dụng, đảm bảo chất lƣợng thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa những sai sót do vô tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan của một, hay nhóm ngƣời, làm sai lệch tình hình xếp hạng tín dụng thực tế của khách hàng.

Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo chuẩn Basel II. Việc xếp hạng tín dụng phải căn cứ trên các số liệu thống kê lịch sử của chính khách hàng cho các đối tƣợng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, để tính toán các thƣớc đo rủi ro xác xuất vỡ nợ (PD), tỷ trọng tổn thất ƣớc tính (LGD), tổng dƣ nợ tại thời điểm khách hàng trả đƣợc nợ (EAD) cho các đối tƣợng đồng thời áp dụng các điều chỉnh cần thiết trên cơ sở ý kiến của chuyên gia (đòi hỏi có cán bộ chuyên sâu, am hiểu về nghiệp vụ). Có nhƣ vậy việc xếp

hạng tín dụng mới thực sự là công cụ hạn chế rủi ro hữu dụng trong hoạt động cho vay.

c.Xếp hạng tài sản bảo đảm

Ngân hàng có thể chấm điểm tài sản đảm bảo theo các tiêu chí:  Mức độ sở hữu TSĐB: Tài sản của khách hàng hay của bên thứ 3.  Tính pháp lý của TSĐB;

 Tính thanh khoản và sinh lời: Khả năng phát mại của tài sản; mức độ tăng/giảm giá trị trong tƣơng lai; lợi thế thƣơng mại…

Sau khi chấm điểm TSĐB dựa trên các tiêu chí trên, có thể tính giá trị chấp thuận của TSĐB theo công thức:

Giá trị chấp thuận của TSĐB = (Giá trị theo biên bản định giá X Tỷ lệ tƣơng ứng X Số điểm) / 100

Trong đó: Tỷ lệ tƣơng ứng đánh giá mức độ rủi ro chung của từng loại TSĐB.

Giá trị xếp hạng = Tổng giá trị chấp thuận của tất cả TSĐB/ Tổng dƣ nợ của khách hàng

Lập bảng xếp hạng TSĐB:

Bảng 3.3. Xếp hạng TSĐB

Giá trị xếp hạng (%) Đánh giá Xếp loại

>= 100 Mạnh A

70 - 100 Khá B

30 - 70 Trung bình C

<30 Thấp D

Ngân hàng sẽ kết hợp kết quả chấm điểm khách hàng và kết quả đánh giá TSĐB để hỗ trợ việc ra quyết định cho vay:

Bảng 3.4. Bảng kết hợp kết quả xếp hạng khách hàng và TSĐB

Kết quả xếp hạng AAA AA A BBB BB B CCC CC C D

Xếp loại rủi ro

Đánh giá TSĐB

Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao

A (Mạnh) Rất an toàn An toàn Tƣơng đối an toàn Trung bình

B (Khá) Rất an toàn An toàn Tƣơng đối an toàn Trung bình Từ chối

C (Trung bình) Rất an toàn An toàn Tƣơng đối an toàn Trung bình Trung bình Từ chối D (Thấp) An

toàn Tƣơng đối an toàn Trung bình Từ chối

Chi nhánh cũng có thể sử dụng bảng 3.6 để áp dụng mức lãi suất phù hợp đối với từng đối tƣợng khách hàng đã đƣợc phân loại.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình chi nhánh đà nẵng (Trang 88 - 92)