CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG NVL

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bia sài gòn miền trung (Trang 38)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG NVL

Trong quá trình sản xuất, để hoạt động cung ứng NVL đƣợc tốt, hoàn thành nhiệm vụ của mình thì yếu tố am hiểu về các hoạt động cung ứng NVL, các loại NVL cần cung ứng thôi chƣa đủ mà DN cần phải nắm rõ các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động cung ứng NVL. DN cần phải theo sát thị trƣờng: số lƣợng ngƣời cung ứng, số lƣợng ngƣời bán...

Hình 1.9 Các yếu tố tác động đến hoạt động cung ứng NVL [4]

(Nguồn: P.GS. Trương Đoàn Thể (2013), Quản trị sản xuất và Tác Nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân)

Giao thông – vận tải Thông tin liên lạc Đối thủ Kinh tế Chính trị - pháp luật Nhà cung ứng Chiến lƣợc kinh doanh Kết quả tiêu thụ Các nguồn lực doanh nghiêp Hoạt động cung ứng NVL

1.3.1. N ững n ân tố bên trong tá động đến oạt động ung ứng NVL

- Chiến lƣợc kinh doanh: Có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của DN. DN đặc biệt coi trọng quản lý hoạt động SXKD của mình theo chiến lƣợc.

- Kết quả tiêu thụ: Là cơ sở để DN xây dựng nên một kế hoạch cung ứng NVL hợp lý. Với mỗi một mặt hàng, DN có thể dựa trên kết quả tiêu thụ để xác định xem mặt hàng đó khả năng tiêu thụ nhƣ thế nào, qua đó xem xét nguyên nhân để xây dựng đƣợc kế hoạch sản xuất hợp lý hơn.

- Các nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm những yếu tố sau:

 Vốn: Là cơ sở vật chất cho mọi hoạt động SXKD của DN đặc biệt là trong cung ứng NVL. Đây là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến hoạt động cung ứng NVL của DN. Khi có vốn đầy đủ thì hoạt động cung ứng NVL đƣợc tiến hành nhanh chóng, thuận lợi, tránh tình trạng dây dƣa trong cung ứng NVL, giảm đƣợc chi phí trong khâu cung ứng.

 Cơ sở vật chất kỹ thuật: Nó là cơ sở phản ánh thực lực của DN, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, hiện đại tạo điều kiện tốt trong cung ứng NVL bởi nếu DN có cơ sở vật chất hiện đại thì DN sẽ nhanh chóng nắm bắt đƣợc thông tin, có nhiều cơ hội chớp lấy thời cơ để cung ứng đƣợc hàng nhanh hơn, tốt hơn.

 Nhân viên cung ứng NVL: Vai trò của nhân viên trong hoạt động cung ứng NVL là rất lớn. Nhân viên cung ứng NVL phải có sự hiểu biết sâu rộng về hàng hoá NVL mà mình đƣợc giao, phải nắm đƣợc hoạt động và mục tiêu của DN. Hiểu biết về thị trƣờng và biết phân tích những ảnh hƣởng của thị trƣờng, phải có kinh nghiệm trong cung ứng NVL và có trình độ chuyên môn cao, nắm đƣợc và hiểu biết chính sách kinh tế, pháp luật của nhà nƣớc về mặt hàng mà họ đƣợc giao.

 Vị thế của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng: Nếu DN có vị thế, uy tín trên thƣơng trƣờng thì việc đặt cung ứng NVL sẽ dễ dàng hơn, DN sẽ

đƣợc các nhà cung ứng ƣu tiên hơn trong việc chào hàng, các nhà cung ứng cũng chủ động đến chào hàng và dành nhiều điều khoản ƣu đãi cho DN hơn, việc cung ứng NVL nhiều khi tránh đƣợc thủ tục rƣờm rà.

1.3.2. N ững n ân tố bên ngoà tá động đến oạt động ung ứng NVL

- Nhà cung cấp NVL: Đây là nhân tố ảnh hƣởng khách quan, khi lựa chọn NCU, bộ phận cung ứng NVL phải dựa trên nguyên tắc sau:

 Không hoàn toàn lệ thuộc vào một NCU để tạo ra sự lựa chọn tối ƣu và để tránh bị ép giá.

 Cần theo dõi thƣờng xuyên về tình hình tài chính, khả năng sản xuất và khả năng cung ứng của ngƣời cung ứng NVL hoá để tránh tình trạng rủi ro làm cho DN thiếu hàng.

 Cần xem xét uy tín của NCU, đây là điều rất quan trọng và ảnh hƣởng rất lớn đối với DN.

 Nếu chọn lựa không đúng NCU sẽ không đảm bảo khả năng cung ứng NVL của DN, không đảm bảo đƣợc số lƣợng NVL cho quá trình sản xuất, từ đó ảnh hƣởng đến hoạt động SXKD của DN.

- Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh trong cung ứng NVL thể hiện ở chỗ doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh, sự cạnh tranh trên thị trƣờng là sự cạnh tranh về giá. Nếu NCU nào đƣa ra giá cả hay các điều khoản ƣu đãi thì họ sẽ dễ dàng thu hút đƣợc các DN quan tâm đến hàng hóa của mình.

- Môi trƣờng kinh tế: Môi trƣờng kinh tế bao gồm các yếu tố về sự ổn định và tăng trƣởng kinh tế, sức cung ứng, tỷ lệ lạm phát, sự thay đổi về mức thu nhập, các chính sách tài chính tiền tệ.... Do đó, mỗi DN đều chú ý theo dõi sự biến động của các yếu tố môi trƣờng kinh tế để phân tích, dự đoán và tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm đối phó.

pháp, các chính sách và cơ chế của nhà nƣớc đối với việc cung ứng bán, xuất nhập khẩu. Do đó DN cần chú ý tới các yếu tố này nhằm tiên đoán những thay đổi quan trọng về chính trị trong nƣớc, khu vực và trên thế giới để có những quyết sách đúng đắn trong chính sách cung ứng NVL.

- Hệ thống giao thông vận tải, liên lạc: Đây cũng là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cung ứng NVL của DN. Thực tế cho thấy rằng sự phát triển của hệ thống thông tin nhƣ Fax, Email... đã đơn giản hoá công việc của hoạt động cung ứng NVL rất nhiều, giảm đi hàng loạt các chi phí, nâng cao kịp thời nhanh gọn và việc hiện đại hoá các phƣơng tiện vận chuyển bốc dỡ bảo quản... cũng góp phần làm nhanh chóng, an toàn quá trình thực hiện cung ứng NVL.

Ngoài ra còn có các nhân tố thuộc về môi trƣờng của DN kinh doanh, sự biến đổi của môi trƣờng chính trị, văn hoá, xã hội, công nghệ... cũng ảnh hƣởng tới hoạt động cung ứng NVL.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 trình bày tất cả nội dung lý thuyết có liên quan sẽ đƣợc áp dụng làm cơ sở lý thuyết. Các nội dung chính trong chƣơng này bao gồm: trình bày các khái niệm về chuỗi cung ứng và quản trị cung ứng nguyên vật liệu, tầm quan trọng của hoạt động cung ứng nguyên vật liệu, nội dung hoạt động cung ứng nguyên vật liệu, các tiêu chuẩn đo lƣờng hiệu quả thực hiện hoạt động cung ứng nguyên vật liệu, các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cung ứng NVL cho quá trình sản xuất. Những nội dung trên sẽ đƣợc vận dụng để từng bƣớc phân tích hoạt động cung ứng NVL cho quá trình sản xuất của Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Trung, từ đó rút ra ƣu điểm và hạn chế về tình hình hoạt động cung ứng NVL cho quá trình sản xuất hiện tại. Đồng thời những kiến thức cơ bản này cũng làm nền tảng để dựa vào đó đƣa ra giải pháp hoàn thiện hoạt động cung ứng nguyên vật iệu của công ty.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

BIA SÀI GÒN – MIỀN TRUNG

2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÕN – MIỀN TRUNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU

2.1.1. Tổng qu n về Công ty ổ p ần B Sà Gòn – M ền Trung

a. Lịch sử hình thành và phát triển

- Tên đăng ký: Công ty Cổ Phần Bia Sài Gòn – Miền Trung

- Tên tiếng Anh: Sai Gon – Mien Trung Beer joint stock company

- Địa chỉ: 01 Nguyễn Văn Linh, tp. Buôn Ma Thuột, t.ĐắkLắk.

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần.

- Điện thoại: (0262).3877.519 – Fax: (0262).3877.455.

- Email: bia@sgmt.com.vn - Website: www.biasaigonmt.com.vn

- Mã số thuế: 4100739909

- Vốn điều lệ: 298.466.480.000 VNĐ (hai trăm chín mƣơi tám tỷ, bốn trăm sáu mƣơi sáu triệu, bốn trăm tám mƣơi ngàn đồng).

b. Ngành nghề kinh doanh chính

- Sản xuất và mua bán các sản phẩm bia, rƣợu, cồn, nƣớc giải khát.

- Cho thuê kho bãi và cung cấp dịch vụ sản xuất công nghiệp thực phẩm.

c. Quy mô hiện tại của Công ty

Tổng số vốn kinh doanh tính đến 31/12/2016 của Công ty:  Tổng tài sản: 589.734.408.745 đồng.

Trong đó:  Tài sản ngắn hạn: 97.279.919.390 đồng.

 Tài sản cố định: 492.454.489.355 đồng.  Tổng nguồn vốn: 589.734.408.745 đồng.

Trong đó:  Nợ phải trả: 449.786.757.472 đồng.  Vốn chủ sở hữu: 139.947.651.273 đồng.

c. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn-Miền Trung đƣợc thành lập trên cơ sở hợp nhất 03 đơn vị: Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Quy Nhơn, Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên, Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Đak Lak theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông hợp nhất ngày 20/9/2008 và chính thức hoạt động từ ngày 01/10/2008.

Ngay sau khi thành lập Công ty CP Bia Sài Gòn –Miền Trung vào ngày 20/9/2008 nhiệm vụ đặt ra lúc này là, thực hiện đồng bộ 2 giải pháp: Hoàn thành đúng tiến độ hai dự án nâng công suất Nhà máy Bia Sài Gòn – Daklak từ 25 triệu lên 70 triệu lít bia /năm và Nhà máy Bia Sài Gòn – Quy Nhơn từ 20 triệu lên 50 triệu lít bia/năm.

Tính đến nay, Công ty đã sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm với tổng sản lƣợng trên 1,3 tỷ lít trong đó sản phẩm Bia Sài Gòn chiếm trên 1 tỷ lít, chất lƣợng sản phẩm đều đạt yêu cầu đƣợc Sabeco và khách hàng đánh giá cao. Doanh số bán hàng hàng năm trên 1.300 tỷ đồng. Nộp ngân sách hàng năm trên 1.000 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế trên 140 tỷ đồng. Trên 500 lao động có việc làm thu nhập ổn định với mức tiền lƣơng 7,5 triệu đồng/ngƣời/tháng. Công ty cũng đã tham gia tích cực ủng hộ các nguồn quỹ phúc lợi, xóa đói giảm nghèo, ủng hộ nạn nhân bị ảnh hƣởng chất độc da cam….với tổng trị giá tham gia công ty đã tham gia công tác xã hội từ thiện trên 2,5 tỷ đồng.

Công ty có 02 Chi nhánh: * Chi nhánh Phú Yên:

Địa chỉ: 265 Nguyễn Tất Thành, TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. * Chi nhánh Qui Nhơn:

d. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

C ứ năng

Hoạt động chính của Công ty là sản xuất kinh doanh các mặt hàng, ngành hàng theo đúng đăng ký kinh doanh, trong đó mặt hàng chủ lực là sản phẩm Bia mang thƣơng hiệu Bia Sài Gòn.

Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung là đơn vị sản xuất mua bán các sản phẩm bia một cách hiệu quả, an toàn, chất lƣợng và trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng cao nhất, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, góp phần thiết thực cho sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nƣớc trên địa bàn tỉnh DakLak.

N ệm vụ

+ Xây dựng và tổ chức các chỉ tiêu kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Từng bƣớc đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của xã hội nhằm kinh doanh có hiệu quả hơn.

+ Tổ chức đặt ra phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh các mặt hàng theo đúng đăng ký kinh doanh trong đó mặt hàng chủ lực là sản phẩm Bia mang thƣơng hiệu Bia Sài Gòn.

+ Bảo tồn và phát triển vốn, tự tạo cho mình nguồn vốn bổ sung phục vụ hoạt động sản xuất và kinh doanh.

+ Làm nhiệm vụ đối với ngân sách Nhà nƣớc. Thực hiện đầy đủ quyền lợi cho ngƣời lao động.

+ Tuân thủ luật pháp của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu và ngoại giao.

e. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty

Các sản phẩm chủ yếu của Công ty

Hiện tại Công ty đang sản xuất và kinh doanh các sản phẩm: Bia chai Sài Gòn 450 ml, Bia chai Sài Gòn 355ml, Bia chai Sài Gòn Lager 355ml, Bia lon Sài Gòn Lager 330ml, Bia hơi Sài Gòn – DakLak, nƣớc đóng chai Serepok. Trong đó, các sản phẩm sữa BaZan, Rƣợu Serepok là những sản phẩm mới mà Công ty mới phát triển gia nhập thị trƣờng.

Một số hình ảnh về sản phẩm của Công ty Bia Sài Gòn Lager 450 Bia Sài Gòn Lager 355 Bia Sài gòn Export 355 Sữa bắp BaZan Sữa gạo lứt BaZan Bia tƣơi

SG-DL Nƣớc Serepok Rƣợu Serepok

Hình 2.1. Các sản phẩm của Công ty f. Cơ cấu tổ chức Sơ đồ tổ chức Ghi chú: - P. TC-HC : Phòng Tổ chức - Hành chính - P. TC-KT : Phòng Tài chính - Kế toán - P. KH-KD : Phòng Kế hoạch - Kinh doanh - P. KT-CN : Phòng Kỹ thuật - Công nghệ - PXSX : Phân xƣởng sản xuất gồm: + Phân xƣởng Nấu - Lên men

+ Phân xƣởng Chiết + Phân xƣởng Động lực

Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức Công ty

Ghi chú: + Đƣờng: : Đƣờng thể hiện quan hệ chỉ đạo trực tiếp. + Đƣờng: : Đƣờng thể hiện quan hệ phối hợp.

03 PX SẢN XUẤT: +NẤU-LÊN MEN. +CHIẾT.

+ĐỘNG LỰC ĐẠI ĐỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT

GĐ KINH DOANH GĐ TÀI CHÍNH GIÁM ĐỐC KT-CN P. KT-CN P. TC-KT P. TC-HC P. KH-KD P. T C -HC P. T C -KT 03 PX SẢN XUẤT: +NẤU-LÊN MEN +CHIẾT +ĐỘNG LỰC

GIÁM ĐỐC CN PHÚ YÊN GIÁM ĐỐC CN QUY NHƠN

PGĐ NM ĐAKLAK P. KH - KD P. KT -CN P. T C -HC 03 PX SẢN XUẤT: +NẤU-LÊN MEN. +CHIẾT. +ĐỘNG LỰC P. T C -KT P. K H -KD P. K T -CN

C ứ năng n ệm vụ ơ bản ủ á bộ p ận quản lý

Hộ đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị thƣờng xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Công ty. Hội đồng quản trị của Công ty gồm 05 ngƣời do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.

B n ểm soát

Ban kiểm soát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của ĐHĐCĐ hoặc theo yêu cầu của cổ đông lớn. BKS báo cáo ĐHĐCĐ về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Tổng g ám đố

Là ngƣời điều hành hoạt động hằng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ đƣợc giao. Quyết định tất cả vấn đề liên quan đến hoạt động SXKD của công ty. Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT.

G ám đố tà ín (k êm ế toán trƣởng ông ty)

Quản lý tài chính nhƣ nghiên cứu, phân tích và xử lý các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp, xây dựng các kế hoạch tài chính, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn; phân tích tài chính và đƣa ra những dự báo đáng tin cậy trong tƣơng lai.

G ám đố kinh doanh (kiêm Trƣởng P.KH-KD)

Lập và tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh của Công ty, tổ chức thu thập, phân tích, đánh giá thông tin thị trƣờng và đƣa ra đề xuất, kiến nghị,

thực hiện chính sách kinh doanh của Công ty, quản lý các hoạt động kinh doanh của Công ty đảm bảo tuân thủ đúng theo quy định của Công ty và Luật pháp Việt Nam.

G ám đố Kỹ t uật – Công ng ệ

Giám đốc Kỹ thuật - Công nghệ có chức năng tham mƣu giúp việc cho HĐQT, Tổng Giám đốc trong lĩnh vực quản lý hoạt động khoa học kỹ thuật – công nghệ, công tác đầu tƣ chiều sâu đổi mới công nghệ và công tác an toàn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bia sài gòn miền trung (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)