Về tƣ tƣởng về đƣờng lối trị nƣớc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tư tưởng nguyên đức đạt qua tác phẩm nam sơn tùng thoại (Trang 97 - 106)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.3. Về tƣ tƣởng về đƣờng lối trị nƣớc

Nho giáo đƣa ra đƣờng lối Đức trị nhằm khắc phục tình trạng rối loạn từ trong gia đình đến ngoài thiên hạ, xây dựng và duy trì xã hội ổn định, có trật tự, kỷ cƣơng, sao cho giai cấp địa chủ phong kiến mãi là giai cấp thống trị, còn các giai cấp khác mãi bị áp bức, bị thống trị, dù rằng các nhà Nho có nói đến cái xã hội mà ở đó “có vua thánh tôi hiền, mọi cái đều là của chung, mọi ngƣời đều có quyền lợi, đều có sản nghiệp riêng, đều đƣợc chăm sóc” đi chăng nữa. Các nhà Nho Việt Nam chủ trƣơng đƣờng lối Đức trị của Nho giáo cũng không ngoài mục đích trên. Nhƣng nội dung của đƣờng lối ấy có thay đổi, phát triển và đƣợc cụ thể thêm cho phù hợp với Việt Nam.

Tƣ tƣởng về đạo trị nƣớc của Nguyễn Đức Đạt cũng giống các nhà Nho Việt Nam, ở mức độ nhất định, cũng chịu ảnh hƣởng quan niệm của Nho giáo Trung Quốc và xét đến cùng, cũng là nhằm bảo vệ địa vị, quyền lợi của giai

phong kiến. Do vậy, tƣ tƣởng đó không tránh khỏi những hạn chế, bảo thủ. Nguyễn Đức Đạt ra sức bảo vệ trật tự phong kiến đã lỗi thời, lạc hậu mà không nhận thấy điều thực sự quan trọng là phải thay đổi, cải cách nó cho phù hợp với thời đại. Về cơ bản, tƣ tƣởng ấy đã không còn phù hợp với xu thế phát triển của xã hội Việt Nam thời kỳ phong kiến vào nửa cuối thế kỷ XIX đang dần trở thành quốc gia thuộc địa nửa phong kiến của thực dân Pháp.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Mặc dù có những hạn chế nhất định về tƣ tƣởng, nhƣng Nguyễn Đức Đạt thật sự là một nhà tƣ tƣởng lớn của Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX. Tƣ tƣởng của ông vẫn là tƣ tƣởng yêu nƣớc thƣơng dân, thật sự “lấy dân làm gốc”. Dù cuộc đời có lúc thăng trầm nhƣng ông vẫn thể hiện cốt cách của một nhà nho chân chính, hết lòng vì dân vì nƣớc. Xuyên suốt tƣ tƣởng chính trị của Nguyễn Đức Đạt là vua sáng, tôi hiền, nhân dân no đủ và tôn trọng chính lệnh. Muốn vậy, mọi chính sách đều phải lấy dân làm gốc và lấy an dân làm mục đích cao nhất. Đƣơng nhiên, đó là những yếu tố tích cực đƣợc xây dựng trên cơ sở rút kinh nghiệm lịch sử của Việt Nam, căn cứ trên thực tế xã hội đƣơng thời và tiếp thu có chọn lọc một số quan điểm của Pháp gia. Nòng cốt của cơ sở nói trên là tƣ tƣởng nhân chính của Nho giáo.

Tóm lại, có cơ sở để khẳng định khuynh hƣớng và những biểu hiện cụ thể, có giá trị của khuynh hƣớng muốn xây dựng hệ thống tƣ tƣởng, quan điểm mang mầu sắc Việt Nam, tuy vẫn lấy Nho giáo làm nòng cốt, vẫn sử dụng các phạm trù, khái niệm của Nho giáo và vẫn phải dùng chữ Hán. Thông qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại đã bao quát nhiều lĩnh vực hơn là nội dung các sách kinh điển của Khổng Mạnh và mở rộng bà kỹ hơn các sách kinh điển ấy đối với cùng những vấn đề nhƣ nhau. Nguyễn Đức Đạt đã đƣa ra nhiều mệnh đề cô đúc, có giá trị, nhiều lối lập luận riêng và đi đến một số mệnh đề mang nội dung sâu có giá trị và gắn bó với thực tiễn và lối nói Việt Nam. Với những giá trị và hạn chế của mình, tƣ tƣởng của Nguyễn Đức Đạt sẽ mãi mãi đồng hành cùng với lịch sử tƣ tƣởng dân tộc Việt Nam.

KẾT LUẬN

Qua tác phẩm “Nam Sơn tùng thoại”, Nguyễn Đức Đạt đã tình bày và lý giải những vấn đề thể hiện lập trƣờng, tƣ tƣởng của một nhà Nho chính thống, tâm huyết với cuộc đời, thân dân. Ông cũng đƣa ra nhiều mệnh đề cô đúc, có giá trị, độc đáo, nhiều lối lập luận riêng và đi đến một số mệnh đề mang nội dung sâu có giá trị, gắn bó với thực tiễn và truyền thống tƣ tƣởng Việt Nam. Nguyễn Đức Đạt với nhiệt huyết muốn làm sống lại những giá trị của một nền Nho giáo truyền thống. Là một ngƣời có khả năng, có tri thức uyên thâm nhiều lĩnh vực khác nhau, bằng tài năng trí tuệ của mình, cùng với hoạt động thực tiễn ông đã để lại một di sản tƣ tƣởng khá độc đáo, đồng thời ông cũng đề xuất những quan điểm tiến bộ về nhận thức luận, quan niệm về đạo, về thuật trị nƣớc, về chính trị - xã hội, về giáo dục, về đạo đức, về quân sự… không chỉ có giá trị nhất định đối với cuộc sống đƣơng thời, mà còn gợi mở những suy tƣ cho hậu thế. Tuy nhiên, những đề xuất còn bị giới hạn, vẫn không vƣợt ra ngoài phạm vi tri thức của một nhà nho, vẫn chịu sự chi phối của tƣ tƣởng “đạo đức tối thƣợng luận” của Nho học truyền thống.

Tất nhiên, cần phải xem xét một cách khách quan những nguyên nhân đã dẫn đến sự hạn chế và bế tắc trong tƣ tƣởng của Nguyễn Đức Đạt. Theo chúng tôi, ngoài những nguyên nhân chung, nhƣ lối học thi thƣ khoa cử lỗi thời, lạc hậu, sự thủ cựu trong tƣ tƣởng của các vua quan nhà Nguyễn, Nguyễn Đức Đạt cũng có một số lý do riêng, nhƣ không có điều kiện tiếp xúc và giao tiếp với những nền văn minh tiến tiến trên thế giới, ngoài nền văn mình Trung Quốc. Ông cũng chƣa từng đƣợc ra nƣớc ngoài, chƣa đƣợc tiếp cận với đời sống văn hóa xã hội phƣơng Tây, ông cũng không phải là một viên quan đƣợc tham gia bàn tính, hoạch định chính sách lớn của triều đình. Hơn nữa, thời gian làm quan của ông

không dài lại hay bị gián đoạn, phần lớn cuộc đời ông sống ở thôn quê, nên ít có điều kiện nắm bắt những biến động ở kinh đô và các miền lân cận, cũng nhƣ ít có sự giao lƣu, tiếp xúc với các sĩ phu đƣơng thời. Đây có thể là nguyên nhân chủ yếu khiến ông không hề hay biết một chân trời, một lý tƣởng, một quan điểm nào mới mẻ hơn. Đó là hạn chế của Nguyễn Đức Đạt cũng nhƣ của tác phẩm Nam Sơn tùng thoại.

Nhìn chung, qua Nam Sơn tùng thoại và các trƣớc tác của Nguyễn Đức Đạt đã phản ánh khá đầy đủ sự học tập, cách làm và cách suy nghĩ của một lớp nhà nho trong tình hình bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam ở khoảng giữa thế kỷ XIX, muốn xây dựng một khuynh hƣớng mới với những biểu hiện cụ thể, có giá trị của hệ thống tƣ tƣởng, quan điểm mang mầu sắc Việt Nam, tuy vẫn lấy Nho giáo làm nòng cốt, đè nặng, vẫn sử dụng các phạm trù, khái niệm của Nho giáo và vẫn phải dùng chữ Hán. Mặt khác cũng có ít nhiều tinh thần dân tộc, nhƣng còn hạn chế và thiếu tầm nhìn, chƣa đủ sức để thay đổi thời cuộc, đối phó với họa xâm lăng của chủ nghĩa tƣ bản, cứu nƣớc, cứu dân. Đồng thời, quan điểm của Nguyễn Đức Đạt cũng chƣa thể vƣợt lên đƣợc khỏi quan điểm của Lý học Tống nho truyền thống. Những hạn chế của tƣ tƣởng triết học Việt Nam cho đến nửa đầu thế kỷ XIX và của Nguyễn Đức Đạt cũng chính là sự hạn chế của hệ tƣ tƣởng truyền thống Việt Nam. Sự du nhập chủ nghĩa Mác - Lênin vào nƣớc ta đã tạo ra một giai đoạn mới trong lịch sử tƣ tƣởng nói chung, tƣ tƣởng triết học nói riêng ở Việt Nam.

Mặt khác, địa linh của Xứ Nghệ đã sản sinh ra những nhân kiệt cho dân tộc, trong đó có Nguyễn Đức Đạt. Ông không chỉ là nhà nho xuất sắc, mà còn là một nhà giáo lớn đã có công đào tạo ra những nhân cách nổi tiếng của đất nƣớc nhƣ Phan Bội Châu, Đặng Nguyên Cẩn, Nguyễn Sinh Huy, Ngô Đức Kế và nhiều ngƣời khác. Nguyễn Đức Đạt xứng đáng đứng vào hàng danh nhân văn hóa dân tộc thế kỷ XIX và là tấm gƣơng cống hiến suốt đời cho dân, cho

nƣớc mà hậu thế mãi mãi vinh danh. Theo chúng tôi tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để có những công trình xứng với di sản tƣ tƣởng mà ông để lại, để ghi nhớ khắc sâu công lao của Nguyễn Đức Đạt, đồng thời qua đó để giáo dục những truyền thống tốt đẹp của quê hƣơng đất nƣớc cho thế hệ trẻ ngày nay và mai sau.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

[2] Nguyễn Sỹ Cẩn (1996), Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng, Nxb Nghệ An. [3] Cao Xuân Dục (2001), Quốc triều khoa bảng lục, tập 2, Nxb Văn học. [4] Cao Xuân Dục (2004), Đại Nam Chính biên liệt truyện, Nhị tập, Nxb Văn

học.

[5] Phan Đại Doãn (chủ biên) (1999), Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[6] Mai Vũ Dũng (2008), “Quan niệm của Nguyễn Đức Đạt về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong “Nam Sơn tùng thoại”, Tạp chí Triết học, số 1 (205), tháng 6 – 2008.

[7] Quang Đạm (1998), Nho giáo xưa và nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

[8] Trần Hồng Đức (2006), Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, khoa bảng qua các triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Thông tin, Hà Nội.

[9] Trần Văn Giáp (chủ biên) (1971), Lược truyện các tác gia Việt Nam, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội.

[10] Trần Văn Giáp (2003), Tác phẩm được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[11] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.

[12] Trần Văn Giàu (2003), Luận về những vấn đề mất nước từ xưa đến nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[13] Trần Văn Giàu (2003), Tác phẩm được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh – Quyển 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[14] Ninh Viết Giao – Trần Thanh Tâm (2005), Nam Đàn quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

[15] Ninh Viết Giao (2006), Nghệ An đất phát nhân tài, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh.

[16] Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ về đặc điểm Nho giáo ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học,Số 5 - 1998.

[17] Trần Đình Hƣợu (2002), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[18] Nguyễn Thị Hƣơng (2010), “Quan niệm về “đạo” của Nguyễn Đức Đạt”, Tạp Chí Văn hóa Nghệ An, tháng 4.

[19] Nguyễn Thị Hƣơng (2016), “Tìm hiểu tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt”, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Nghệ An, Số 11.

[20] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), “Từ điển Văn học”, bộ mới, Nxb Thế giới, Hà Nội.

[21] Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003),

Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội. [22] Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2009), Nhân vật chí Việt Nam, Nxb Văn hóa

– Thông tin, Hà Nội.

[23] Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo trọn bộ, Nxb Văn học, Hà Nội. [24] Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa và nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. [25] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã

hội, Hà Nội.

[26] Lê Thị Lan(2001), Tìm hiểu các tư tưởng cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, Luận án tiến sỹ triết học, Viện Triết học.

[27] Đinh Xuân Lâm – Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên) (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[28] Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.

[29] Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.

[30] Đặng Thanh Mai (1985), Việt Nam văn học sử, Nxb Thƣ viện Quân đội. [31] Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân – Nguyễn Nhƣ Ý (đồng chủ biên)

(2012), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam (dùng trong nhà trường), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[32] Trịnh Khắc Mạnh (2012), Tên tự tên hiệu các tác gia Hán nôm Việt Nam,

Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội.

[33] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [34] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [35] Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin. [36] Nguyễn Thế Nghĩa – Doãn Chính (2002), Lịch sử triết học, tập 6, Nxb

Khoa học xã hội, Hà Nội.

[37] Tống Nhất Phu (2002), Nho học tinh hoa, Nxb Văn hóa thông tin.

[38] Nguyễn Văn Phúc (2002), “Tìm hiểu tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt” Tạp chí Triết học, Số 10.

[39] Nguyễn Văn Phúc (2005), “Tƣ tƣởng thẩm mỹ của Nguyễn Đức Đạt”,

Tạp chí Triết học, Số 9.

[40] Nguyễn Văn Tảo (ngƣời dịch) – Đỗ Ngọc Toại (ngƣời hiệu đính) (1963), “Nam Sơn tùng thoại Quyển 1”, Tài liệu của tổ Lịch sử Triết học, Viện Triết học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

[41] Nguyễn Văn Tảo (ngƣời dịch) – Đỗ Ngọc Toại (ngƣời hiệu đính) (1963),

“Nam Sơn tùng thoại Quyển 2”, Tài liệu của tổ Lịch sử Triết học, Viện Triết học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

[42] Nguyễn Văn Tảo (ngƣời dịch) – Đỗ Ngọc Toại (ngƣời hiệu đính) (1963),

“Nam Sơn tùng thoại Quyển 3”, Tài liệu của tổ Lịch sử Triết học, Viện Triết học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

[43] Nguyễn Văn Tảo (ngƣời dịch) – Đỗ Ngọc Toại (ngƣời hiệu đính) (1963),

“Nam Sơn tùng thoại Quyển 4”, Tài liệu của tổ Lịch sử Triết học, Viện Triết học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

[44] Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên) (1985), Lịch sử Việt Nam tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[45] Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên) (1985), Lịch sử Việt Nam tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[46] Ngô Đức Thọ (1976), Nguyễn Đức Đạt nhà giáo và học giả nửa cuối thế kỷ XIX, Thƣ Viện Hán Nôm LA46, Hà Nội.

[47] Ngô Đức Thọ (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919, Nxb Văn học, Hà Nội.

[48] Nguyễn Quốc Thắng - Nguyễn Bá Thế (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (bộ mới), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

[49] Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội.

[50] Nguyễn Tài Thƣ (2000), “Những đặc trƣng cơ bản của đạo đức phong kiến Việt Nam”, Tạp chí triết học,Số 24.

[51] Trần Mạnh Thƣờng (biên soạn) (2008), Các tác giả văn chương Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

[52] Viện Harvard - Yenching (Hoa Kỳ) (2007), Thư mục Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội.

[53] Viện Triết học (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 2,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[54] Nguyễn Khắc Viện (2003), Bàn về đạo Nho,Nxb Thế giới, Hà Nội.

[55] Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tư tưởng nguyên đức đạt qua tác phẩm nam sơn tùng thoại (Trang 97 - 106)