Câu 20: Đốt cháy hỗn hợp hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng có số mol bằng nhau, thu được khí
CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Công thức phân tử của hai ancol là
A. CH4O và C3H8O B. C2H6O và C4H10O C. C2H6O và C3H8O D. CH4O và C2H6O
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X, thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần 45 ml O2 thu được thể tích CO2 và H2O theo tỉ lệ 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kịên. Công thức của este là
A. C4H6O2. B. C4H6O4. C. C4H8O2. D. C8H6O4.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit hữu cơ X thu được không quá 4,6 lít khí và hơi Y (ở đktc).
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H–COOH B. HO–CH2COOH C. CH3–COOH D. C2H5COOH
Câu 24: Đốt cháy 300 ml một hỗn hợp khí gồm một hiđrocacbon X và nitơ bằng 675 ml khí oxi (lấy dư),
thu được 1050ml khí. Nếu cho hơi nước ngưng tụ hết thì còn lại 600 ml khí. Nếu cho khí còn lại đó qua dung dịch NaOH dư thì chỉ còn 300 ml khí (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hiđrocacbon X là
A. C2H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8.
Câu 25: Đốt 0,75 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và khí CO2 bằng 3,75 lít oxi (dư), thu được 5,10 lít khí. Nếu cho hơi nước ngưng tụ hết thì còn lại 2,7 lít. Nếu cho khí còn lại qua bình đựng dung dịch KOH dư thì chỉ còn lại 0,75 lít. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
A. C4H8. B. C4H10. C. C3H6. D. C3H8.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no mạch hở X cần 3,5 mol O2. Công thức của X là
A. C2H5OH. B. C3H5(OH)3. C. HO–C2H4OH. D. HO–C3H6OH.
Câu 27: Đốt cháy 10,2 gam một este thu được 22,0 gam CO2 và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của este là
Câu 28: Chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 40%; 6,67%; 53,33%. Ở cùng
điều kiện 1 lít khí X nặng hơn 1 lít không khí 2,07 lần. Công thức phân tử của X là
A. CH2O B. C2H4O2 C. C2H4O D. C3H8O
Câu 29: Chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng H, N lần lượt bằng 7,86%; 15,73%, phần còn lại là
cacbon và oxi. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam X thu được 1,68 lít CO2 (ở đktc), biết X có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 100 gam. Công thức phân tử của X là
A. C2H5O2N B. C3H5O2N C. C3H7O2N D. C4H9O2N
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam hợp chất thơm X thu được 2,86 gam CO2, 0,45 gam H2O và 0,53 gam Na2CO3. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức của X là
A. C6H5COONa. B. C6H5ONa. C. C6H5CH2ONa. D. C6H5CH2CH2ONa.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 3,216 gam chất X thu được 2,544 gam Na2CO3 và 1,056 gam CO2. Cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được một axit hữu cơ hai lần axit Y. Phân tử khối của Y là
A. 60 B. 90 C. 104 D. 134
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam chất X thu được H2O, 5,3 gam Na2CO3 và 8,8 gam CO2. Cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được một axit hữu cơ hai lần axit Y. Công thức của Y là
A. (COOH)2. B. CH2(COOH)2. C. C2H2(COOH)2. D. C2H4(COOH)2.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2.
Câu 34: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là
A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8.
Câu 35: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác
dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2–metylbutan. B. etan.
C. 2, 2–đimetylpropan. D. 2–metylpropan.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít
hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương
ứng là 3: 2. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C3H8O2. D. C4H10O2.
Câu 39: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
A. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D. C3H8O.
Câu 41: Chất X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi
nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C3H7OH.
Câu 42: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. CH3OH và CH2=CH–CH2–OH. B. C2H5OH và CH2=CH–CH2–OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và CH3OH.
ứng. Tên gọi của este là
A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. propyl axetat. D. metyl axetat.
Câu 44: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể
tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N.
Câu 45: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3H6
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm
khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH2=CH–NH–CH3. B. CH3–CH2–NH–CH3.
C. CH3–CH2–CH2–NH2. D. CH2=CH–CH2–NH2.
Câu 47: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc.
Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là
A. HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO B. HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO
C. HO–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CHO D. HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3.
Câu 48: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 49: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của
cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 50: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit
vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CH–COONH4. B. H2NCOO–CH2CH3.