Fe(NO3)3, AgNO3 dư, H2O D Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư, H2O.

Một phần của tài liệu tài liệu luyện thi đại học hóa học (Trang 28 - 29)

Câu 17: Cho hỗn hợp Cu, Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch E chỉ chứa một chất tan là

A. CuSO4. B. FeSO4. C. H2SO4. D. Fe2(SO4)3.

Câu 18: Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Cho Ag có tính khử yếu hơn ion Fe2+, ion Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag+. Giá trị của m là

A. 14,35. B. 15,75. C. 18,15. D. 19,75.

Câu 19: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra?

A. 14,4 g B. 7,2 g C. 16,0 g D. 32,0 g

Câu 20: Hòa tan 25,6 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thấy còn lại 3,2 gam kim loại không tan. Khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là

A. 22,6 g. B. 16,0 g. C. 8,0 g. D. 19,2 g.

Câu 21: Cho 10 gam hỗn hợp Fe, Cu (chứa 40% Fe) vào một lượng H2SO4 đặc, đun nóng. Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X, khí Y và còn lại 6,64 gam chất rắn. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X là

A. 9,12 g. B. 12,5 g. C. 14,52 g. D. 11,24 g.

Câu 22: Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn–Ag và Fe–Ag lần lượt bằng 1,56 V và 1,24 V. Suất

điện động chuẩn của pin điện hóa Zn–Fe là

A. 0,32 V. B. 2,80 V. C. 1,40 V. D. 0,64 V.

Câu 23: Có 2 bình điện phân mắc nối tiếp, bình 1 chứa CuCl2, bình 2 chứa AgNO3. Khi ở anot của bình 1 thoát ra 2,24 lít một khí duy nhất thì ở anot của bình 2 thoát ra bao nhiêu lít khí? (Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện).

A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít.

Câu 24: Điện phân 200 ml một dung dịch có chứa hai muối là AgNO3 x mol/l và Cu(NO3)2 y mol/l với cường độ dòng điện là 0,804A đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở cực âm thì mất thời gian là 2 giờ, khi đó khối lượng cực âm tăng thêm 3,44 gam. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,10 và 0,10. B. 0,15 và 0,05. C. 0,05 và 0,15. D. 0,10 và 0,05.

Câu 25: Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của kim loại hóa trị (II) với cường độ dòng

điện 3A. Sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng thêm 1,92 gam. Kim loại trong muối clorua trên là kim loại nào dưới đây?

A. Ni. B. Zn. C. Cu. D. Fe.

Câu 26: Để bảo vệ đường ống bằng thép chôn dưới đất sét ẩm theo phương pháp điện hóa, người ta gắn

một thanh magie vào đường ống. Một dòng điện (gọi là dòng điện bảo vệ) có cường độ 0,030A chạy giữa thanh magie và đường ống. Sau bao nhiêu năm thanh magie sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn, biết khối lượng thanh magie nặng 5,0 kg?

A. 40,5 năm. B. 20,5 năm. C. 25,5 năm. D. 42,5 năm.Câu 27: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là Câu 27: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là

A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.

C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.

trước cặp Ag+/Ag)

A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.

Câu 29: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là: A. CuO, Al, Mg. B. Zn, Cu, Fe. C. MgO, Na, Ba. D. Zn, Ni, Sn.

Câu 30: Mệnh đề không đúng là A. Fe2+ oxi hóa được Cu.

B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.

Một phần của tài liệu tài liệu luyện thi đại học hóa học (Trang 28 - 29)