Câu 52: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước dư tạo ra dung dịch là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 53: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2
gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 160 ml B. 80 ml C. 240 ml D. 320 ml
Câu 54: Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là
A. 81,0 gam. B. 40,5 gam. C. 45,0 gam. D. 54 gam.
Câu 55: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 21,40. B. 29,40. C. 29,43. D. 22,75.
Câu 56: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 48,3. B. 57,0. C. 45,6. D. 36,7.
Câu 57: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
Câu 58: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 80%. B. 90%. C. 70%. D. 60%.
Câu 59: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) đun nóng, không có không khí, thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 3,36. C. 7,84. D. 10,08.
Câu 60: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc
(dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (cho hiệu suất của các phản ứng là 100%)
A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%.
Câu 61: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 21,95% và 0,78. B. 78,05% và 0,78. C. 78,05% và 2,25. D. 21,95% và 2,25.
Câu 62: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu
Cl2 và KOH tương ứng là
A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,03 mol và 0,08 mol.C. 0,03 mol và 0,04 mol. D. 0,015 mol và 0,08 mol. C. 0,03 mol và 0,04 mol. D. 0,015 mol và 0,08 mol.
Câu 63: Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư) khi không có
không khí, thu được 5,6 lít H2(ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là
A. 3,92 lít. B. 1,68 lít. C. 2,80 lít. D. 4,48 lít.
Câu 64: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) đun nóng khi không có không
khí, thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 6,72.
Câu 65: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với
lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng khi không có không khí, thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là
A. 2,016 lít. B. 0,672 lít. C. 1,344 lít. D. 1,008 lít.
Câu 66: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một
oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là
A. 74,69 %. B. 95,00 %. C. 25,31 %. D. 64,68 %.
Câu 67: Khi hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol
NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là
A. 0,03 và 0,01. B. 0,06 và 0,02. C. 0,03 và 0,02. D. 0,06 và 0,01.Câu 68: Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom: Câu 68: Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom:
2 2 4 4 2 4
KOH (Cl KOH) H SO (FeSO H SO )
3
Cr(OH) + → → → →X + + Y + Z + + T Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là
A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.
Câu 69: Cho sơ đồ chuyển hóa quặng đồng thành đồng: CuFeS2
o 2 O ,t + → X o 2 O ,t + → Y → Cu. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Cu2S, Cu2O. B. Cu2O, CuO.C. CuS, CuO. D. Cu2S, CuO.
Câu 70: Phát biểu không đúng là
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh.B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.