Fe2(SO4)3 D FeSO4 và H2SO4.

Một phần của tài liệu tài liệu luyện thi đại học hóa học (Trang 29 - 30)

Câu 44: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch

A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3 (dư).

Câu 45: Tiến hành hai thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; – Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là

A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.

Câu 46: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hòa tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)

A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y.C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y. C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y.

Câu 47: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, SnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, Fe, Sn, MgO. B. Cu, Fe, SnO, MgO.

C. Cu, Fe, Sn, Mg. D. Cu, FeO, SnO, MgO.

Câu 48: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu

được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm

A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.Câu 49: Trong pin điện hóa Zn–Cu, quá trình khử trong pin là Câu 49: Trong pin điện hóa Zn–Cu, quá trình khử trong pin là

A. Zn → Zn2+ + 2e. B. Cu → Cu2+ + 2e. C. Cu2+ + 2e → Cu. D. Zn2+ + 2e → Zn.

Câu 50: Cho các thế điện cực chuẩn: E° (Al3+/Al) = –1,66 V; E° (Zn2+/Zn) = –0,76 V; E° (Pb2+/Pb) = – 0,13 V; E° (Cu2+/Cu) = 0,34 V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất?

A. Pin Zn – Pb. B. Pin Pb – Cu. C. Pin Al – Zn. D. Pin Zn – Cu.

Câu 51: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn–Cu là 1,1 V; Cu–Ag là 0,46 V. Biết thế điện

cực chuẩn E° (Ag+/Ag) = +0,8 V. Thế diện cực chuẩn E° (Zn2+/Zn) và E° (Cu2+/Cu) có giá trị lần lượt là A. +1,56 V và +0,64 V B. –1,46 V và –0,34 V

C. –0,76 V và +0,34 V D. –1,56 V và +0,64 V

Câu 52: Cho biết thế điện cực chuẩn sau: E° (Mg2+/Mg) = –2,37 V; E° (Zn2+/Zn) = –0,76V; E° (Pb2+/Pb) = –0,13 V; E° (Cu2+/Cu) = +0,34V. Pin điện hóa có suất điện động chuẩn bằng 1,61 V được cấu tạo bởi hai cặp oxi hóa–khử là

A. Pb2+/Pb và Cu2+/Cu. B. Zn2+/Zn và Pb2+/Pb. C. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu. D. Mg2+/Mg và Zn2+/Zn.

Câu 53: Một pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng

A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.B. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. B. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.

Một phần của tài liệu tài liệu luyện thi đại học hóa học (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w