Kiến nghị xây dựng phương pháp chọn mẫu trong thanh tra, kiểm

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra kiểm tra thu chi ngân sách nhà nước tại thanh tra tỉnh quảng nam (Trang 96 - 145)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.5. Kiến nghị xây dựng phương pháp chọn mẫu trong thanh tra, kiểm

kiểm tra

Việc chọn mẫu kiểm tra một cách khoa học sẽ có tác động lớn đến việc xác định độ tin cậy của việc xác nhận báo cáo quyết toán ngân sách. Bên cạnh đó, việc chọn mẫu còn giúp Đoàn thanh tra tiết kiệm được thời gian kiểm tra nhưng vẫn mang lại hiệu quả cao. Hiện nay, tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam, việc chọn mẫu kiểm tra còn mang tính kinh nghiệm, chủ quan. Do đó, để đảm bảo chất lượng thanh tra, hạn chế rủi ro thanh tra, đạt được mục tiêu thanh tra trong điều kiện đặc thù với đối tượng thanh tra NSNN rất đa dạng, Thanh tra tỉnh Quảng Nam cần xây dựng các tiêu chí, phương pháp chọn mẫu trong công tác thanh tra thu chi NSNN.

Xét theo đặc thù của hoạt động thu chi NSNN, Tác giả đề xuất sử dụng phương pháp chọn mẫu theo xét đoán của thanh tra viên. Cụ thể như sau:

- Thanh tra viên cần xác lập các tiêu thức chọn các phần tử vào mẫu theo kinh nghiệm, xét đoán của bản thân. Các tiêu thức thường được sử dụng bao gồm:

- Các phần tử có khả năng sai phạm nhất: Thanh tra viên cần nhận định một số phần tử tổng thể có khả năng sai phạm rõ ràng thì sẽ được chọn ngay các phần tử đó để kiểm tra chi tiết (Ví dụ các khoản thu ngoài ngân sách cấp thì khả năng bị khai thiếu có khả năng rất cao...). Cụ thể, nếu các phần tử được chọn để kiểm tra không có sai phạm thì hầu như không có khả năng tổng thể có sai phạm trọng yếu.

- Các phần tử có đặc trưng của tổng thể: khi các thanh tra viên muốn có mẫu đại diện cho tổng thể sẽ sử dụng tiêu thức này. Ví dụ: mẫu các khoản chi tiền mặt có thể bao gồm một số khoản chi tiền mặt của từng tháng, một số khoản chi tiền cho từng loại giao dịch…

- Các phần tử có quy mô tiền tệ lớn: Dựa vào số liệu từng khoản mục, thanh tra kiểm sẽ ưu tiên chọn các phần tử có giá trị lớn để kiểm tra làm đại diện cho tổng thể.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Hoạt động kiểm toán là một hoạt động đã có nền tảng từ rất lâu đời và đã được rất nhiều tổ chức nghề nghiệp, các tổ chức kiểm toán độc lập và kiểm toán viên trên thế giới xây dựng, hình thành, đưa ra những phương pháp, kỹ thuật kiểm toán mới đem lại kết quả cao, tiết kiệm chi phí, thời gian, nhân lực trong việc phát hiện các gian lận sai sót trên BCTC.

Hiện nay, hệ thống kiểm toán Việt Nam đã hình thành, phát triển cả về lượng lẫn về chất, các kỹ thuật kiểm toán đã được trình bày và phổ biến rộng rãi trong các quy trình, các chuẩn mực, các giáo trình, tài liệu kiểm toán. Vì vậy, vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán nhằm phát hiện sai phạm trong hoạt động thanh tra thu chi NSNN một vấn đề chuyên môn, thời sự của Thanh tra Việt Nam nói chung và Thanh tra tỉnh Quảng Nam nói riêng. Với quan điểm việc vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán trong thanh tra, kiểm tra thu chi NSNN là một xu hướng, một sự kế thừa chọn lọc và phù hợp bản chất của hoạt động thanh tra.

KẾT LUẬN

Việc vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra, kiểm tra thu chi Ngân sách Nhà nước tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam là một vấn đề thời sự cần thiết nhằm giải quyết những vấn đề bức thiết về mặt chuyên môn trong công tác thanh tra, kiểm tra nói chung và thanh tra, kiểm tra thu chi NSNN nói riêng..

Để giải quyết chủ đề vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra, kiểm tra thu chi Ngân sách Nhà nước tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam về mặt khoa học cần :

+ Tiếp cận lý luận về thanh tra, kiểm toán và kỹ thuật kiểm toán nhằm xác lập sự tương đồng trong việc vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra, kiểm tra thu chi Ngân sách Nhà nước. Trên cơ sở đó, tìm hiểu các vấn đề kinh nghiệm thực tiễn trong thanh tra, kiểm tra tài chính ngân sách trên các bài viết, các đề tài nguyên cứu khác để làm bài học kinh nghiệm cho việc tiếp cận thực tiễn ở Thanh tra tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp vận dụng.

+ Nghiên cứu, khảo sát thực trạng tại thanh tra Thanh tra tỉnh Quảng Nam để tìm ra những thành công cần kế thừa và những hạn chế cùng vai trò, vị trí, tính hữu ích của việc vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào công tác thanh tra thu chi NSNN.

+ Xây dựng quan điểm, các giải pháp vận dụng phương pháp, kỹ thuật kiểm toán nhằm phát hiện sai phạm trong hoạt thanh tra, kiểm tra thu chi NSNN tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam.

Qua nghiên cứu các vấn đề trên, mặc dù còn gặp nhiều hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm, thời gian, tuy nhiên, Tác giả hy vọng sẽ đóng góp về mặt chuyên môn các vấn đề góc nhìn lý luận, tình hình thực tiễn và giải pháp khả thi về vận dụng phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào công tác thanh tra, kiểm

tra thu chi NSNN tại Thanh tra tỉnh Quảng Nam. Bên cạnh đó, do kiến thức có hạn nên Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý của Thầy Cô và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Tài chính (1996), Từ điển thuật ngữ tài chính tín dụng, Nxb. Tài chính, Hà Nội.

[2] Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13, ngày 25/06/2015.

[3] Từ điển tiếng Việt năm 2000, Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đà Nẵng.

[4] Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 (2010), Quốc Hội ban hành ngày 29/11/2010, Hà Nội.

Các văn bản Luật, Thông tư, Quyết định được nghiên cứu, tham khảo khác: 1. Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014, “Quy định về tổ chức,

hoạt động, quan hệ công tác của Đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra”.

2. Quyết định số 1692/QĐ-BTC, Bộ tài chính ban hành ngày 18/7/2011, “Quyết định về việc ban hành quy trình thanh tra tài chính tại các cơ quan hành chính”.

3. Quyết định số 46/QĐ-BTC, Bộ Tài chính ban hành ngày 07/01/2013, “Quyết định về việc ban hành quy trình thanh tra ngân sách huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương”.

4. Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 (2010), Quốc Hội ban hành ngày 29/11/2010, Hà Nội, quy định những điểm cơ quan về thanh tra.

Các sách tham khảo:

1. Sách Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, NXB Lao động xã hội, 2009.

2. Sách Kiểm soát nội bộ, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông, 2012.

Một số trang web như:

www.thanhtra.gov.vn http://tapchitaichinh.vn/

ĐOÀN THANH TRA Độc lập- Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN LÀM VIỆC

Hôm nay, Vào lúc …. giờ …… ngày 28 tháng 9 năm 2015. Tại Phòng làm việc của Thanh tra tỉnh Quảng Nam. Đoàn Thanh tra tiến hành làm việc với UBND xã XYZ về thanh tra công tác quản lý tài chính ngân sách năm 2013 và năm 2014.

I/ Thành phần gồm có:

1/Đoàn thanh tra gồm:

- Bà: Võ Thị Thúy Hà - Trưởng Đoàn - Ông: Nguyễn Đức Dương - Thành viên - Ông: Nguyễn Văn Hoàng - Thành viên 2/ Đại diện đơn vị được thanh tra :

- Ông Trương Ngọc Minh - Chủ tịch UBND xã XYZ. - Bà Trần Thị Hoa - Kế toán ngân sách xã

Cùng tiến hành lập biên bản làm việc để thống nhất kết quả thanh tra về tình hình chi ngân sách tại UBND xã XYZ năm 2013, 2014. Qua thanh tra, kiểm tra sổ sách, chứng từ kế toán nổi lên một số vấn đề, số liệu cụ thể như sau:

II/ Nội dung:

*Theo số liệu Quyết toán của kế toán xã XYZ: 1/ Chi năm 2013: (ĐVT: đồng )

Nội dung Dự toán

Huyện giao Dự toán xã XD

Thực hiện TH/KH(%)

Huyện

Tổng chi 2.467.000.000 4.553.306.513 7.773.339.991 315,09 170,71

A/Chi đầu tư phát triển 130.000.000 2.216.306.513 3.256.255.000 2.504,8 146,92

+ Chi từ nguồn trợ cấp MT 30.000.000 + Chi từ nguồn thu để la ̣i 100.000.000

+ Chi sự nghiê ̣p môi trường 50.000.000 5.460.000

+ Chi sự nghiê ̣p văn hóa 61.000.000 54.621.000 89,54 + Chi sự nghiê ̣p TDTT 19.000.000 27.760.000 146,10 + Chi sự nghiê ̣p T/ thanh 18.000.000 17.724.000 98,46 + Chi sự nghiê ̣p ĐT& ho ̣c

tập cô ̣ng đồng

20.000.000 4.230.000 21,15 + Chi sự nghiê ̣p xã hô ̣i 166.000.000 182.294.000 109,81

+ Chi đa ̣i biểu HĐND 25.000.000

+ Chi hoạt đô ̣ng TTND 1.000.000

+ Các tổ chức XH khác 23.490.000

+ Đền bù đất công ích 139.987.582

+ Chi khác 10.000.000 10.000.000 0

C/ Dự phòng ngân sách 70.000.000 70.000.000

+ Chuyển nguồn NS năm sau

70.000.000 320.000.000 457,14

2/ Chi năm 2014: (ĐVT: đồng )

Nội dung Dự toán

Huyện giao Dự toán xã XD

Thực hiện TH/KH(%) Huyện Xã

Tổng chi 3.281.000.000 3.421.865.000 11.699.886.769 356,6 341.9

-Chi đầu tư phát triển 130.000.000 224.000.000 4.859.203.422 3.737,8 2.169

+ Chi nguồn trợ cấp mtiêu 30.000.000 30.000.000 + Chi từ nguồn thu để lại 100.000.000 100.000.000

+ Chi chuyển nguồn 94.000.000

-Chi thường xuyên 3.067.000.000 3.113.865.000 6.840.683.347 223 219,7

+ Chi quản lý hành chính, Đảng, Đoàn thể.

2.369.000.000 2.369.000.000 3.029.771.234 127,9 127,9 +Chi s/nghiệp theo đ/ mức. 368.000.000 368.000.000 2.684.135.772 729,4 729,4 + Chi QP,AN địa phương. 172.000.000 172.000.000 493.446.700 286,9 286,9 + Chi sự nghiệp kinh tế 85.000.000 161.865.000 335.761.961 395 207 +Chi s/nghiệp môi trường 50.000.000 20.000.000 19.274.000 38,5 96 +Chi trả đất công ích cho

nhân dân.

0 0 278.293.680 0 0

+ Chi khác ngân sách 23.000.000 23.000.000 0 0 0

- Dự phòng ngân sách 84.000.000 84.000.000 0 0 0

sang 2013).

- Năm 2014: Tổng chi ngân sách theo dự toán huyện giao: 3.281.000.000đ, dự toán UBND xã xây dựng 3.421.865.000đ.

1.2 Tình hình chi ngân sách:

- Chi ngân sách năm 2013: 7.773.339.991đồng. - Chi ngân sách năm 2014: 11.699.886.769 đồng.

2/ Việc chấp hành dự toán thu, chi ngân sách: a. Việc chấp hành dự toán chi ngân sách 2013:

Nhìn tổng thể về thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách năm 2013 theo báo cáo tài chính của UBND xã XYZ đều vượt so với dự toán năm, cụ thể:

- So với dự toán huyện giao: vượt 215,09% - So với dự toán xã xây dựng:vượt 70,71%.

So với dự toán xã xây dựng (trên cơ sở dự toán huyện giao) từng nội dung cho thấy:

a.1/Chi đầu tư và phát triển: 3.256.255.000 đ, vượt 46,92%

a.2/ Chi thường xuyên: 4.197.084.991 đ, vượt 85,13 %, trong đó: - Chi quốc phòng, an ninh địa phương: 217.725.753 đ,vượt 211,03 %, t/đó:

+ Chi dân quân tự vê ̣ 141.447.752đ, vượt 253,61% + Chi an ninh trật tự 76.278.001đ, vượt 154,26% - Chi sự nghiệp kinh tế: 1.018.786.500đ, vượt 881,86 trong đó:

+ Sự nghiệp giao thông: 16.622.000đ, vượt 45,40% + S/nghiệp Nông,lâm,Tlợi, hsản: 883.776.500đ, vượt 2.180,12% + Sự nghiệp khác: 118.388.000đ, vượt 238,25% - Chi sự nghiệp theo định mức : trong đó:

đó:

+ Hưu, thôi viê ̣c và trợ cấp khác: 139.916.000 đ, đạt 97,79% + Già trẻ cô đơn : 30.205.000 đ

+ Chi xã hô ̣i khác : 12.173.000, đạt 52,92%

- Chi quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể: 2.505.006.156đ, vượt 40%, trong đó: + Tổng quỹ lương: 1.382.130.346đ, đạt 97,79% + Chi quản lý NN: 901.323.176đ, vượt: 348,41% + Đảng : 139.064.856đ, vượt: 15,95% + MTTQ 11.334.500 đ, vượt 13,34 % + Đoàn Thanh niên 26.051.100đ, vượt 73,67% + Hội Phụ nữ 24.980.000 đ, vượt 149,80% + Cựu chiến binh 10.000.000đ, đạt 100% + Hội Nông dân 10.122.178đ, vượt 1,22% - Các hiê ̣p hô ̣i tổ chức xã hô ̣i khác: 23.490.000 đ, vượt 134,90%

a.3/ Chuyển nguồ n sang năm sau 320.000.000 đ, vươ ̣t 357,14%

b. Việc chấp hành dự toán chi ngân sách 2014:

Nhiệm vụ chi ngân sách năm 2014 theo báo cáo tài chính của UBND xã XYZ đều vượt so với dự toán năm, cụ thể:

- So với dự toán huyện giao: vượt 256,6% - So với dự toán xã xây dựng:vượt 241,9%.

So với dự toán xã xây dựng (trên cơ sở dự toán huyện giao) từng nội dung cho thấy:

b.1/Chi đầu tư và phát triển: 4.859.203.422đ vượt 2.069% b.2/ Chi thường xuyên: 6.840.683.347đ vượt 119,7 %, trong đó:

+ Sự nghiệp Mtrường: 19.274.000 đạt 96,37% + Sự nghiệp khác: 385.996.680 vượt 1.443,4%

- Chi sự nghiệp theo định mức : 2.684.135.772đ, vượt 629,4%, trong đó: + Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo: 18.335.000đ, đạt 91,67%,

+ Chi sự nghiệp VHTT, : 120.462.500đ,Vượt 40% + Sự nghiệp phát thanh: 27.916.000đ, đạt 99,7%

+ Chi sự nghiệp thể dục, thể thao: 49.000.000đ, đạt 100 %, + Chi sự nghiệp xã hội: 2.468.422.272đ, vượt 1.227%.

- Chi quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể: 3.029.771.234đ, vượt 27,9%, trong đó: + Tổng quỹ lương: 2.052.831.340đ, vượt 8,78%

+ Chi quản lý NN: 701.229.121đ, vượt: 149,55% + Đảng : 157.301.200đ, vượt: 96,62%

+ MTTQ 10.223.000đ, vượt 2,23 %

+ Đoàn Thanh niên 32.504.000đ, vượt 8,34% + Hội Phụ nữ 10.000.000, đạt 100% + Cựu chiến binh 24.928.000đ, đạt 99,71% + Hội Nông dân 24.729.000đ, đạt 98,91% + Tổ chức xã hội khác 37.790.000 vượt 88,95%

- Chi khác : 0/23.000.000đ.

Từ số liệu phân tích ở trên cho thấy, năm 2013, 2014 thực hiện tổng chi ngân sách vượt so với dự toán xã xây dựng. Việc chi vượt dự toán trong đó có nguyên nhân khách quan và cũng có nguyên nhân chủ quan:

+ Về khách quan: do thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên để chi đầu tư phát triển năm 2013vượt 46,20%, chi thường xuyên vượt 85,13% (chi dịch lợn tai

+ Về chủ quan: do công tác quản lý điều hành không tuân thủ qui chế chi tiêu nội bộ, từ đó trong chi tiêu vượt tiêu chuẩn, chi theo nhu cầu nhất là chi cho hoạt động của quản lý nhà nước. Bên cạnh đó, việc lập dự toán chưa sát, chưa bao quát hết nhiệm vụ chi của từng bộ phận nên dẫn đến một số khoản chi vượt cao so với dự toán xã xây dựng như: năm 2013 chi sự nghiệp an ninh đi ̣a phương vươ ̣t 211,03%, chi sự nghiê ̣p kinh tế vượt 881,86%, chi cho hoạt động QLNN vượt 41,26%,; năm 2014 chi sự nghiệp khác vượt 430,8%, chi cho hoạt động QLNN vượt 149,55%, hoạt động của Đảng vượt 96,62%, chi quốc phòng, an ninh địa phương: 217.725.753đ, vượt 211,03 %, S/nghiệp Nông, lâm, Thuỷ lợi, hải sản: 883.776.500đ, vượt 2.180,12%, chi quản lý NN: 901.323.176đ, vượt: 348,41% …trong khi đó chi cho sự nghiê ̣p đào ta ̣o và ho ̣c tâ ̣p cộng đồng mới đa ̣t 21,15%, chi cho sự nghiê ̣p giao thông đa ̣t 55,40... Vấn đề này sẽ ảnh hưởng đến việc điều hành ngân sách cho những năm sau. Cần phải rút kinh nghiệm.

3/ Về công tác quản lý, điều hành thu, chi ngân sách:

Qua kiểm tra công tác quản lý chi NS 2 năm 2013, 2014 cho thấy:

- Sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý điều hành của UBND xã có nhiều cố gắng. Bộ phận tài chính thường xuyên cân đối đủ nguồn và kịp thời cho các nhu cầu chi của xã, không để xảy ra tình trạng thâm hụt nguồn.

- Hồ sơ kế toán lưu trữ gọn gàng thuận lợi cho công tác kiểm tra.

- Công tác phân bổ nguồn và chi cho đầu tư cơ sở hạ tầng được chú trọng đáng kể.

- Bộ phận kế toán được tiếp nhận công tác kế toán từ năm 2013, công việc còn mới mẻ nhưng với một khối lượng công việc khá lớn bộ phận kế toán đã có nhiều cố gắng trong việc cập nhật chứng từ, theo dõi sổ sách kịp thời, đầy đủ.

chứ ng từ gốc ghi ngày 01/3/2013.

- Phiếu chi không có đầy đủ các chữ ký của các đối tượng liên quan:

+ Không có chữ ký của thủ trưởng, chữ ký người nhâ ̣n tiền như: PC số 55 ngày 16/02/2013 về cấp phát trơ ̣ cấp tháng 01+ 02/2013.

+ Không có chữ ký của thủ trưởng đơn vị như: PC số 12, 13, 14 (tháng 01/12); PC 411 (10/12).

+ Không có chữ ký của thủ trưởng đơn vị và thủ quỹ như: PC số 385 (9/12), PC số 465, 466 (12/12).

Những chứng từ trên là vi phạm khoản g, Điều 17, Luật Kế toán “Nội dung của

chứng từ kế toán: …Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra kiểm tra thu chi ngân sách nhà nước tại thanh tra tỉnh quảng nam (Trang 96 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)