6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.2. Kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ khách sạn
a. Đối tượng kế toán chi phí và đối tượng tính giá thành dịch vụ khách sạn
Đối tượng kế toán chi phí
Chi phí phát sinh ở bộ phận khách sạn thông thƣờng sẽ đƣợc tập hợp chi tiết theo từng loại dịch vụ phục vụ khách. Vì vậy, đối tƣợng kế toán chi phí thƣờng đƣợc xác định riêng biệt ứng với từng loại dịch vụ phòng, quầy bar, massage,… Theo đ , chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến dịch vụ nào sẽ đƣợc tập hợp trực tiếp cho dịch vụ đ , còn các khoản chi phí c tính chất chung liên quan đến toàn bộ hoạt động của khách sạn sẽ đƣợc phân bổ cho từng loại dịch vụ theo các tiêu thức ph hợp.
Đối tượng tính giá thành
Do tính đa dạng và phong ph của dịch vụ khách sạn, vì vậy kế toán sẽ t y thuộc vào đặc điểm tổ chức kinh doanh và yêu cầu quản lý đối với mỗi loại hình dịch vụ để xác định đối tƣợng tính giá thành cho ph hợp. Theo đ , đối tƣợng tính giá thành là dịch vụ đã hoàn thành với đơn vị tính giá thành đối với dịch vụ phòng c thể là phòng ngày; đối với dịch vụ karaoke, massage là 1 giờ hoặc 1 suất phục vụ,…
b. Kế toán tập hợp chi phí dịch vụ khách sạn
Để tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ khách sạn kế toán sử dụng tài khoản 154 và n đƣợc mở chi tiết cho từng loại dịch vụ: dịch vụ phòng, bar, karaoke, massage,… Xem sơ đồ 1.2).
(1) (4) (5) TK 334, 338 TK 622 (2) TK 111, 334, 152, 214,… TK 627 (3) ơ đ 1.2. ơ đ tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm Chú thích sơ đ
1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 3 Tập hợp chi phí sản xuất chung
4 Tổng hợp chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC để tính giá thành dịch vụ khách sạn
5 Kết chuyển giá vốn dịch vụ đã cung cấp để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
c. Phương pháp tính giá thành dịch vụ khách sạn
Để lựa chọn phƣơng pháp tính giá thành ph hợp, thông thƣờng kế toán sẽ căn cứ vào mối quan hệ giữa đối tƣợng kế toán chi phí và tính giá thành.
Đối với các dịch vụ khác: dịch vụ quầy bar, massage, karaoke,…
c đối tƣợng tính giá thành ph hợp với đối tƣợng kế toán chi phí nên kế toán thƣờng sử dụng phƣơng pháp trực tiếp để tính giá thành cho các dịch vụ này. Do các dịch vụ này không c sản phẩm dở dang nên tổng giá thành thực tế của từng loại hình dịch vụ chính là tổng chi phí phát sinh đã tập hợp trong kỳ tƣơng ứng với loại dịch vụ đ .
=
TK 152 TK 621 TK 154 TK 632
Giá thành đơn vị dịch vụ hoàn thành
Tổng giá thành
Đối với dịch vụ phòng
Dịch vụ phòng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của khách sạn và toàn bộ chi phí tập hợp đƣợc trong kỳ sẽ liên quan đến nhiều hạng phòng khác nhau nhƣ phòng Deluxe, phòng Superior, phòng Standard,… hoặc liên quan đến nhiều loại phòng nhƣ phòng đơn, phòng đôi, phòng 3 giƣờng,… Thông thƣờng kế toán sẽ tính giá thành cho từng lƣợt phòng ngày theo phƣơng pháp hệ số. Theo phƣơng pháp này thì cần căn cứ vào các định mức tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật của từng loại phòng để xác định hệ số tính giá thành cho từng loại phòng. Dựa vào các hệ số này để quy đổi các loại phòng khác nhau về loại phòng tiêu chuẩn đã chọn nhƣ sau:
ΣSLc = Σ (SLi x Hi )
Trong đó:
ΣSLc : Tổng số lƣợt phòng ngày đƣợc quy theo loại phòng chuẩn
SLi : Số lƣợt phòng ngày thực tế của loại phòng i Hi : Hệ số tính giá thành của loại phòng i
Gía thành của đơn vị khách sạn cũng c thể tính giá theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc theo các phƣơng án khác phục vụ cho nhu cầu riêng của nhà quản trị
1.3.3. Tổ chức kiểm soát, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh
a. Mối quan hệ giữa dự toán và kiểm soát dự toán
Mối quan hệ giữa dự toán và kiểm soát dự toán đƣợc thể hiện trong Sơ đồ 1.3 trong đ :
- Khâu lập dự toán: Nhân viên kế toán quản trị sẽ đƣợc yêu cầu cung
cấp thông tin của các kỳ trƣớc. Các số liệu, thông tin trong quá khứ sẽ đƣợc kết hợp với thông tin hiện hành để lập dự toán
đƣợc ghi nhận và sẽ đƣợc so sánh với số liệu dự toán. Các chênh lệch sẽ đƣợc nhân viên KTQT tính toán và ghi nhận. Các nổ lực điều chỉnh sẽ đƣợc thực hiện nhằm hƣớng theo các mục tiêu của dự toán, đồng thời các chênh lệch này đƣợc sử dụng để xem lại và cập nhật h a dự toán.
Dự toán Kiểm soát
ơ đ 1.3. Mối quan hệ giữa dự toán và kiểm soát dự toán b. Kiểm soát doanh thu
Một trong những phƣơng pháp để kiểm soát doanh thu đ là kiểm soát sản phẩm theo các nhân tố ảnh hƣởng nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đơn giá bán, khối lƣợng tiêu thụ đến biến động doanh thu của đơn vị. Qua đ xác định trách nhiệm của mỗi bộ phận cũng nhƣ các nguyên nhân cụ thể ảnh hƣởng đến doanh thu thông qua các nhân tố.
Trong đó:
= ﴾ - ﴿ x
= ﴾ - ﴿ x
Nếu những ảnh hƣởng về lƣợng và giá âm là biểu hiện không tốt ngƣợc lại chứng tỏ DN đã bán vƣợt với dự toán về lƣợng và giá bán. Tất cả những
Số liệu, thông tinquá khứ
Thông tin hiện hành
Số liệu
dự toán Số liệu thực tế biến động Báo cáo Hàng động hiệu chỉnh
Ảnh hƣởng về lƣợng đến biến
động doanh thu Số sản phẩm tiêu thụ thực tế
Số sản phẩm tiêu thụ dự toán
Đơn giá bán theo sản phẩm dự toán Ảnh hƣởng về giá đến
ảnh hƣởng đ là tốt hay xấu thì DN cũng đều phải tìm ra nguyên nhân để c hƣớng khen thƣởng cũng nhƣ xử lý kịp thời.
c. Kiểm soát chi phí
Hệ thống chi phí tiêu chuẩn đƣợc các nhân viên kế toán quản trị sử dụng để trợ gi p cho các nhà quản lý trong việc kiểm soát chi phí của tổ chức. Hệ thống này c ba thành phần: chi phí tiêu chuẩn, chi phí thực tế, và biến động giữa chi phí thực tế và chi phí tiêu chuẩn.
Chi phí tiêu chuẩn hay còn gọi là định mức chi phí (standard cost) là sự ƣớc lƣợng chi phí để tạo ra một đơn vị sản phẩm, dịch vụ.
Chi phí thực tế là chi phí phát sinh thực tế trong quá trình tạo sản phẩm, dịch vụ đƣợc nhân viên kế toán quản trị thu thập từ hệ thống kế toán của tổ chức.
Biến động chi phí là chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí tiêu chuẩn dự toán chi phí . Biến động chi phí đƣợc sử dụng để kiểm soát chi phí. Biến động chi phí đƣợc tách thành hai thành phần là biến động về giá và biến động về lƣợng nhằm phục vụ cho việc kiểm soát chi phí.
=∑ x - )
= x ∑ - ∑
Kết quả c đƣợc về sự biến động đƣợc đánh giá nhƣ sau: Biến động về giá:
- Nếu biến động dƣơng nghĩa là giá thực tế > giá định mức: biến động bất lợi do giá thành sản phẩm tăng lên.
- Nếu biến động âm hoặc bằng nghĩa là giá thực tế < giá định mức: biến động c lợi. Biến động về giá Lƣợng thực tế Giá thực tế Giá định mức Biến động về lƣợng Giá định mức Lƣợng thực tế Lƣợng định mức
Biến động về lượng:
- Nếu biến động dƣơng nghĩa là tổng lƣợng thực tế > tổng lƣợng định mức: biến động thuận lợi do tạo ra đƣợc nhiều sản phẩm hơn so với kế hoạch.
- Nếu biến động âm hoặc bằng nghĩa là tổng lƣợng thực tế < tổng lƣợng định mức: biến động bất lợi do tạo ra đƣợc ít sản phẩm hơn so với kế hoạch.
Các nhà quản lý không c nhiều thời gian để kiểm tra và xác định nguyên nhân của tất cả các biến động. Phƣơng pháp quản lý theo ngoại lệ sẽ gi p nhà quản lý tập trung thời gian và nổ lực vào việc kiểm soát các biến động c ý nghĩa. Khi nào một biến động cần đƣợc kiểm soát, khi nào thì bỏ qua?
- Độ lớn của biến động: Nhà quản lý thƣờng quan tâm đến những biến động c giá trị lớn về cả số tuyệt đối lẫn số tƣơng đối. Số tƣơng đối của biến động cung cấp thông tin tốt hơn cho nhà quản lý trong việc kiểm soát.
- Tần suất xuất hiện biến động: Những biến động lặp đi lặp lại liên tục cần đƣợc kiểm soát chặt chẽ hơn những biến động thỉnh thoảng mới phát sinh.
- Xu hƣớng của biến động: Những biến động c xu hƣớng tăng dần theo thời gian là những biến động cần xác định nguyên nhân và kiểm soát.
- Khả năng kiểm soát đƣợc biến động: Những biến động mà những ngƣời bên trong tổ chức c khả năng kiểm soát đƣợc thì cần tiến hành kiểm soát hơn những biến động mà tổ chức không c khả năng kiểm soát. Ví dụ, khi mức giá nguyên liệu tăng do sự biến động giá của thị trƣờng thì nằm ngoài khả năng kiểm soát của nhà quản lý.
- Các biến động thuận lợi: Những biến động thuận lợi cũng cần đƣợc xem xét để phát huy và cải tiến.
- Lợi ích và chi phí của việc kiểm soát: Quyết định nên kiểm soát một biến động hay không cần phải xem xét sự đánh đổi giữa lợi ích và chi phí để
thực hiện việc kiểm soát.
Các biến động chi phí sẽ đƣợc xác định và phân tích nguyên nhân biến động bằng phƣơng pháp quản lý theo ngoại lệ, tức là chỉ tập trung xác định nguyên nhân của các biến động c ý nghĩa. Các nhà quản lý xác định mức ý nghĩa của các biến động dựa vào kinh nghiệm và sự phán đoán chủ quan. Biến động c giá trị lớn về cả số tƣơng đối và tuyệt đối , biến động lặp lại thƣờng xuyên, biến động c xu hƣớng tăng dần, và biến động mà tổ chức c khả năng kiểm soát là những biến động cần phân tích xác định nguyên nhân để kiểm soát.
Các biến động chi phí khác nhau trong một tổ chức do nhiều ngƣời quản lý khác nhau chịu trách nhiệm xác định nguyên nhân biến động và kiểm soát. Việc kiểm soát biến động c thể thực hiện đƣợc bằng nổ lực và sự phối hợp của các nhà quản lý trong tổ chức. Việc xác định nhà quản lý nào ở vào vị trí tốt nhất để kiểm soát một loại biến động chi phí đ ng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát biến động chi phí.