Phân tích thông tin chi phí, doanh thu phục vụ cho việc ra quyết

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tổ chức công tác kế toán quản trị tại chi nhánh công ty TNHH khởi phát (Trang 31 - 36)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.4. Phân tích thông tin chi phí, doanh thu phục vụ cho việc ra quyết

quyết định

a. Phân tích mối quan hệ chi phi- khối lượng- lợi nhuận

Những dạng đã nghiên cứu ở trên đƣợc ứng dụng rất nhiều trong quá trình lập kế hoạch và ra quyết định. Chúng ta xét một số tình huống trong mối quan hệ chi phí- khối lƣợng- lợi nhuận để lựa chọn phƣơng án kinh doanh:

- Thay đổi định phí và doanh thu. C tình huống đƣa ra: C nên thay đổi định phí và doanh thu không ? L c này, KTQT cần

+ Phân tích ảnh hƣởng của doanh thu đến thay đổi số dƣ đảm phí + Phân tích những ảnh hƣởng đến thay đổi định phí

+ So sánh: nếu số dƣ đảm phí tăng thêm lớn hơn định phí tăng thêm thì tƣ vấn cho nhà quản trị nên thay đổi định phí và doanh thu và ngƣợc lại.

- Thay đổi biến phí và doanh thu, với tình huống này KTQT phải : + Phân tích ảnh hƣởng của biến phí đến thay đổi của số dƣ đảm phí. Nếu xuất hiện số dƣ đảm phí thì tƣ vấn cho nhà quản trị nên quyết định thay đổi biến phí và doanh thu và ngƣợc lại.

- Thay đổi định phí, giá bán và doanh thu, với trƣờng hợp này KTQT cần phải

+ Phân tích những ảnh hƣởng của định phí, giá bán và doanh thu đến thay đổi số dƣ đảm phí

+ Xác định sự thay đổi của định phí

+ So sánh : nếu số dƣ đảm phí tăng thêm lớn hơn định phí thì nên quyết định thay đổi và ngƣợc lại.

- Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu. Để xem xét quyết định liên quan đến tình huống này c hợp lý hay không, KTQT phải

+ Phân tích những ảnh hƣởng biến phí, định phí và doanh thu đến sự thay đổi của số dƣ đảm phí

+ Xác định sự thay đổi của định phí

+ So sánh : nếu số dƣ đảm phí lớn hơn định phí tăng thêm thì quyết định thay đổi và ngƣợc lại

- Thay đổi định phí, biến phí, giá bán và doanh thu, trong trƣờng hợp này để quyết định KTQT cần

+ Phân tích những ảnh hƣởng của biến phí, doanh thu và giá bán đến thay đổi số dƣ đảm phí

+ Những ảnh hƣởng đến sự thay đổi định phí

+ So sánh : nếu số dƣ đảm phí lớn hơn định phí tăng thêm thì tƣ vấn cho quyết định thay đổi và ngƣợc lại.

Phân tích CVP là một phân tích mở rộng của phân tích hòa vốn. Các chi phí bổ sung đƣợc cộng thêm vào tử số của phƣơng trình CVP ngoài chi

phí cố định bình thƣờng. Những chi phí thêm vào này đƣợc đánh giá dựa trên mối liên hệ với số dƣ đảm phí để quyết định mức doanh thu bán hàng cần thiết để trang trải chi phí.

Doanh thu cần đạt =

Lợi nhuận kỳ vọng xác định trên cơ sở trƣớc thuế, thể hiện mục tiêu lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp cần tính đến trong hoạt động kinh doanh.

Các yếu tố của phƣơng trình CVP c thể thay đổi, sự thay đổi này bao gồm tỷ lệ chi phí biến đổi, chi phí cố định, chi phí biến đổi đơn vị và giá bán đơn vị và cũng c thể thay đổi nhiều yếu tố một lần.

Xác định mức doanh thu tăng lên để trang trải chi phí cố định

mới

- Thông thƣờng, nếu chi phí cố định tăng lên và giá bán không thay đổi, lợi nhuận c thể suy giảm bằng lƣợng chi phí cố định tăng thêm. Câu hỏi đặt ra: phải tăng doanh thu bao nhiêu để b đắp cho sự gia tăng chi phí cố định và không làm giảm thu nhập hoạt động?

- Ngƣời ta xác định doanh thu cần đạt nhƣ sau:

Doanh thu cần đạt =

Sau khi xác định đƣợc doanh thu cần đạt để trang trải chi phí cố định, chi phí tăng thêm và thu nhập hoạt động. Để xác định số phòng cần phải bán thêm ta xác định nhƣ sau:

Số phòng tăng thêm =

Doanh thu sẽ được xác định như thế nào nếu có nhiều sự tha đổi

cùng một lúc

CP cố định cũ + CP cố định mới + LN T lệ số dư đảm phí

Mức tăng lên của doanh thu bán hàng T lệ phòng trung bình

CP cố định cũ + Lợi nhuận kỳ vọng T lệ số dư đảm phí

Cho đến nay, ngƣời ta chỉ quan tâm đến những thay đổi đơn lẻ, nhiều thay đổi c ng một l c c thể đƣợc xử lý c ng một cách mà không c kh khăn nào cả. Ví dụ, ch ng ta chi tiêu nhiều hơn cho quảng cáo, lƣơng cho bảo vệ tăng lên, mong muốn đạt mức thu nhập hoạt động cao hơn. Kết hợp tất cả những thay đổi đ vào trong một phƣơng trình nhƣ sau:

Doanh thu cần đạt =

Ảnh hưởng của tha đổi giá phòng đến số phòng được bán

- Trƣớc tiên ngƣời ta xác định doanh thu cần đạt khi thay đổi giá bán bao nhiêu phần trăm

Doanh thu cần đạt =

- Sau đ xác định số phòng đƣợc bán thông qua phƣơng trình sau:

Số phòng được bán =

Điểm hòa vốn c thể xác định bằng phƣơng pháp tiếp cận nhƣ sau: - Nếu thu thập đƣợc định phí sản xuất kinh doanh, đơn giá bán, biến phí một đơn vị sản phẩm

- Nếu thu thập đƣợc định phí sản xuất kinh doanh, số dƣ đảm phí một đơn vị sản phẩm, tỷ lệ số dƣ đảm phí

- Nếu thu thập đƣợc định phí sản xuất kinh doanh, tỷ lệ biến phí trên doanh thu.

Ngoài việc vận dụng mối quan hệ chi phí- khối lƣợng- lợi nhuận để xác định điểm hòa vốn, ta c thể ứng dụng mối quan hệ này trong việc xác định số lƣợng, doanh thu tƣơng ứng với mức lợi nhuận nhất định trong các trƣờng hợp:

CP cố định + CP cố định mới + LN T lệ số dư đảm phí

FC + LN mong muốn % chi phí biến đổi hiện tại 100% -

100% -/+ % thay đổi giá

Doanh thu cần đạt Giá mới

- Nếu thu thập đƣợc định phí sản xuất kinh doanh, đơn giá, biến phí mỗi sản phẩm

- Nếu thu thập đƣợc định phí sản xuất kinh doanh, số dƣ đảm phí mỗi sản phẩm,tỷ lệ số dƣ đảm phí.

- Nếu thu thập đƣợc định phí sản xuất kinh doanh, tỷ lệ biến phí sản xuất kinh doanh trên doanh thu.

Thông tin mà kế toán thu thập đƣợc c thể c rất nhiều và đa dạng. Vì vậy, để thu thập một cách đầy đủ thông tin và phân tích các phƣơng án sản xuất kinh doanh theo trình tự bài bản nhƣ phân tích điểm hòa vốn hay ứng dụng mối quan hệ chi phí- khối lƣợng- lợi nhuận để ra quyết định kinh doanh sẽ gặp nhiều kh khăn và không đáp ứng đƣợc yêu cầu kịp thời của quyết định.

Trên cơ sở các thông tin mà kế toán thu thập đƣợc, KTQT phải biết lựa chọn những thông tin thích hợp cho việc ra quyết định. Thông tin phải đạt hai tiêu chuẩn cơ bản :

Thứ nhất, thông tin phải liên quan đến tƣơng lai.

Thứ hai, thông tin phải c sự khác biệt giữa phƣơng án đang xem xét và lựa chọn. Để c đƣợc những thông tin thích hợp, những thông tin hữu ích cho từng tình huống quyết định kinh doanh ngắn hạn, quá trình thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin thích hợp đƣợc tiến hành nhƣ sau:

- Tập hợp tất cả các thông tin về các khoản thu, chi c liên quan đến phƣơng án đầu tƣ đang xem xét

- Loại bỏ các khoản chi phí chìm, là những chi phí đã phát sinh luôn tồn tại ở tất cả các phƣơng án kinh doanh

- Loại bỏ các khoản thu, chi không chênh lệch giữa các phƣơng án. - Trên cơ sở những thông tin còn lại để so sánh và quyết định lựa chọn Mô hình lựa chọn thông tin thích hợp này gi p cho nhà quản trị c

đƣợc nguồn thông tin nhanh ch ng, tập trung trong việc ra quyết định ngắn hạn.

b.Phân tích điểm hòa vốn:

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đ doanh nghiệp cân bằng với chi phí sản xuất kinh doanh. Tại điểm này, số dƣ đảm phí bằng định phí và lợi nhuận bằng không. Qua phân tích điểm hòa vốn, nhà quản trị c thể nhận thức đƣợc những vấn đề cơ bản và trực quan về tình hình kết quả sản xuất kinh doanh trng quá khứ và những dự báo : phạm vi lãi lỗ, xác định đƣợc doanh thu an toàn, tỷ lệ doanh thu an toàn.

Phân tích hòa vốn là một ứng dụng của phân tích CVP, mục tiêu của việc sử dụng phƣơng trình hòa vốn là để tìm ra mức doanh thu bằng tiền hoặc bằng số phòng cần thiết để trang trải chi phí mang lại thu nhập không lãi cũng không lỗ.

Phƣơng trình Doanh thu hòa vốn

=

=

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tổ chức công tác kế toán quản trị tại chi nhánh công ty TNHH khởi phát (Trang 31 - 36)