MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu công bố thông tin về báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 49)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.3.1 T ết lập mô ìn

Nhƣ đã trình bày, nghiên cứu này trả lời hai câu hỏi. Trong đó, mức độ CBTT về BCBP đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp chỉ số, còn ảnh hƣởng của

các nhân tố đế mức độ CBTT về BCBP đƣợc đánh giá bởi mô hình tƣơng ứng với phƣơng trình sau:

Iibb= β0 + β1AUDITi + β2AGEi + β3ROAi + β4LEVi + β5GROWi+ β6OWNi+ β7INDi+ β8LIQi+ β9BINi+ β10DCi + 

Trong đó:

Ibb: Mức độ CBTT bắt buộc về BCBP.

AUDITi: là công ty kiểm toán thực hiện kiểm toán trên BCTC cuối niên độ hoặc soát xét trên BCTC bán niên của công ty i;

AGEi: là thời gian niêm yết của công ty i;

ROAi: là tỉ suất sinh lời trên tài sản (ROA) của công ty i; LEVi: là đòn bẩy tài chính của công ty i;

GROWi: là tốc độ tăng trƣởng của công ty i; OWNi: là cơ cấu sở hữu của công ty i;

INDi: là lĩnh vực hoạt động công nghiệp của công ty i; LIQi: là khả năng thanh toán hiện hành của công ty i

BINi: là mức độ độc lập của HĐQT và BGĐ của công ty i;

DCi: là sự kiêm nhiệm của chủ tịch HĐQT và TGĐ của công ty i;

β0; β1; β2; β3; β4; β5; β6; β7; β8; β9; β10 là các hệ số hồi quy và  là sai số ngẫu nhiên

Mô hình này sẽ lần lƣợt đƣợc kiểm định đối với các biến tƣơng ứng với BCTC cuối niên độ (đƣợc gọi là Mô hình 1), BCTC bán niên (đƣợc gọi là Mô hình 2) và BCTC quý 2 (đƣợc gọi là Mô hình 3) của các CTNY trên HOSE năm 2015. Riêng đối với Mô hình 3 tƣơng ứng với BCTC quý 2, sẽ không có biến AUDIT do hiện tại ở Việt Nam không có quy định bắt buộc về việc soát xét các BCTC quý.

Trong nghiên cứu này, việc đo lƣờng mức độ CBTT về BCBP đƣợc thực hiện bằng thang đo không trọng số (nhƣ đã đề cập ở mục 1.1.5). Theo Thông tƣ 20 (Bộ Tài chính, 2006) có quy định cụ thể về biểu mẫu và hƣớng dẫn phƣơng pháp lập và trình bày đến từng mục thông tin chi tiết trên BCBP. Do vậy, những thông tin quy định về BCBP không những là khuôn mẫu để các CTNY lập và trình bày trong TM BCTC mà nó còn là tiêu chuẩn để cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm soát và là căn cứ để các đối tƣợng sử dụng thông tin BCTC đánh giá đúng về chất lƣợng CBTT từ các CTNY. Kế thừa những nghiên cứu trƣớc đây, trong nghiên cứu này, để đánh giá mức độ CBTT về BCBP tác giả xây dựng danh mục các chỉ tiêu phải hoặc nên trình bày trên BCBP đƣợc quy định tại các điểm khác nhau của VAS 28. Trong đó, thông tin bắt buộc phải công bố về BCBP đối với BCTC cuối niên độ gồm có 21 chỉ mục và chỉ có 01 chỉ mục thông tin mang tính khuyến khích công bố, vì vậy trong nghiên cứu này chỉ xây dựng mô hình đo lƣờng mức độ CBTT bắt buộc về BCBP. Các mục thông tin trong BCBP đƣợc đánh giá và cho điểm theo nguyên tắc gán giá trị bằng một (1) nếu một yếu tố thông tin đƣợc công bố, gán giá trị bằng không (0) nếu có nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà không công bố và không gán giá trị (hay gán giá trị N/A) nếu tại CTNY nghiệp vụ về mục thông tin tƣơng ứng không tồn tại (tức là thông tin yêu cầu công bố không liên quan đến đơn vị).

Biến phụ thuộc trong nghiên cứu này là mức độ CBTT về BCBP (I). Chỉ số này đƣợc đánh giá theo n mục thông tin tổng hợp theo công thức sau với nguyên tắc loại trừ các mục tin không liên quan (mNA).

NA nj 1 i ij j m nj X I     Trong đó:

- Ij là chỉ số CBTT về BCBP (BCTC cuối niên độ, BCTC bán niên và BCTC quý 2) tƣơng ứng của CTNY j (0 j 1),

- nj là số lƣợng thông tin đƣợc công bố bởi CTNY j (n 21, sau khi đã loại bỏ các chỉ mục thông tin không tồn tại trên BCBP của CTNY j)

Xij là mức độ CBTT về BCBP của mục thông tin thứ i, nhận giá trị là 1 nếu thông tin i đƣợc công bố và nhận giá trị là 0 nếu thông tin không đƣợc công bố.

Danh sách đầy đủ các chỉ mục thông tin công bố về BCBP đƣợc trình bày trong bảng 2.1 bên dƣới.

Bảng 2.1. Danh sách các chỉ mục thông tin công bố về BCBP trong BCTC cuối niên độ C ỉ mụ Yêu ầu C uẩn mự G á trị

A THÔNG TIN BẮT BUỘC VAS 28

D1 Doanh thu bộ phận từ việc bán hàng và cung cấp dịch

vụ cho khách hàng bên ngoài Đoạn 49

0/1

D2 Doanh thu bộ phận từ các giao dịch với các bộ phận

khác Đoạn 49 0/1

D3 Kết quả bộ phận đối với mỗi bộ phận Đoạn 50 0/1

D4 Tổng giá trị còn lại của tài sản bộ phận Đoạn 53 0/1

D5 Nợ phải trả bộ phận Đoạn 54 0/1

D6 Tổng chi phí đã phát sinh trong niên độ để mua

TSCĐ Đoạn 55

0/1

C ỉ mụ Yêu ầu C uẩn mự G á trị trƣớc dài hạn của bộ phận

D8 Tổng giá trị các khoản chi phí lớn không bằng tiền Đoạn 59 0/1

D9 Bảng đối chiếu giữa số liệu của các bộ phận và số

liệu tổng cộng trong BCTC Đoạn 61

0/1

Nếu báo BCBP chính yếu được lập theo LVKD thì BCBP thứ yếu phải gồm các thông tin từ mục 10 đến 12

Đoạn 63

D10

Doanh thu bộ phận bán hàng ra bên ngoài theo KVĐL dựa trên vị trí của khách hàng, nếu doanh thu bán hàng ra bên ngoài của mỗi bộ phận đó chiếm từ 10% trở lên trên tổng doanh thu của doanh nghiệp bán hàng ra bên ngoài;

Đoạn 63a

0/1/NA

D11

Tổng giá trị còn lại của tài sản bộ phận theo vị trí của tài sản, nếu tài sản của mỗi bộ phận đó chiếm từ 10% trở lên trên tổng tài sản của toàn bộ các KVĐL

Đoạn 63b

0/1/NA

D12

Tổng chi phí đã phát sinh trong niên độ để mua TSCĐ theo vị trí của tài sản, nếu tài sản của bộ phận đó chiếm từ 10% trở lên trên tổng tài sản của các bộ phận

Đoạn 63c

0/1/NA

Nếu báo cáo bộ phận chính yếu của doanh nghiệp được lập theo KVĐL dựa trên vị trí của tài sản (nơi sản phẩm của doanh nghiệp được sản xuất hoặc nơi các dịch vụ của doanh nghiệp hình thành), và vị trí của khách hàng của doanh nghiệp khác với vị trí của tài sản của doanh nghiệp thì báo cáo bộ phận thứ yếu được lập theo quy định trong đoạn 64 và 65, từ

Đoạn 62b

C ỉ mụ Yêu ầu C uẩn mự G á trị mục 13 đến 16

D13 Doanh thu bộ phận bán hàng ra bên ngoài Đoạn

64a 0/1/NA

D14 Tổng giá trị còn lại của tài sản bộ phận Đoạn

64b 0/1/NA

D15 Tổng chi phí phát sinh trong niên độ để mua TSCĐ Đoạn

64c 0/1/NA

D16

Doanh thu bán hàng ra bên ngoài cho mỗi bộ phận theo KVĐL dựa trên vị trí của khách mà doanh thu từ việc bán hàng cho khách hàng bên ngoài của nó chiếm từ 10% trở lên trên tổng doanh thu bán hàng ra bên ngoài của doanh nghiệp

Đoạn 65 0/1/NA

Nếu báo cáo bộ phận chính yếu được lập theo KVĐL dựa trên vị trí của khách hàng (thị trường nơi các sản phẩm của doanh nghiệp được bán hoặc nơi mà các dịch vụ được cung cấp) thì BCBP thứ yếu được lập theo quy định trong đoạn 64 và 66, từ mục 17 đến 21

Đoạn 62c

0/1/NA

D17 Doanh thu bộ phận bán hàng ra bên ngoài Đoạn

64a 0/1/NA

D18 Tổng giá trị còn lại của tài sản bộ phận Đoạn

64b 0/1/NA

D19

Tổng chi phí phát sinh trong niên độ để mua TSCĐ- tài sản bộ phận dự kiến sẽ sử dụng nhiều hơn một niên độ

Đoạn

C ỉ

mụ Yêu ầu

C uẩn mự

G á trị

D20 Tổng giá trị còn lại của tài sản bộ phận theo KVĐL

của tài sản

Đoạn

66a 0/1/NA

D21

Tổng chi phí phát sinh trong kỳ để mua TSCĐ - tài sản bộ phận dự kiến sẽ sử dụng nhiều hơn một niên độ theo vị trí của tài sản.

Đoạn

66b 0/1/NA

B THÔNG TIN TỰ NGUYỆN

01

Lợi nhuận gộp trên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh hoặc lợi nhuận trước hoặc sau thuế

đoạn 52

Ghi chú: Chỉ mục B (01) không đƣợc sử dụng để để đo lƣờng mức độ tuân thủ CBTT về BCBP trên các loại BCTC: năm, bán niên và quý 2.

2.3.3. Đo lƣờng á b ến độ lập

Bảng 2.2 dƣới đây trình bày ký hiệu, tên biến, cách thức đo lƣờng, và dự kiến chiều hƣớng tác động của tất cả các biến độc lập đƣợc sử dụng trong mô hình đã đƣợc xây dựng ở mục 2.3.1.

Bảng 2.2. Đo lường các biến độc lập trong mô hình

STT ệu B ến Đo lƣờng Dự ến ều ƣớng ản ƣởng đố vớ b ến p ụ t uộ 01 AUDIT Công ty kiểm toán

Biến giả, nếu công ty kiểm toán thuộc nhóm Big 4 thì nhận giá trị là 1, ngƣợc lại nhận giá trị là 0

STT ệu B ến Đo lƣờng Dự ến ều ƣớng ản ƣởng đố vớ b ến p ụ t uộ

02 AGE Thời gian

niêm yết

Đƣợc tính từ lúc bắt đầu niêm yết trên TTCK đến thời

điểm nghiên cứu (2015). +

03 ROA

Tỷ suất sinh lời

Tỷ suất sinh lời = Lợi nhuận

sau thuế/ Tổng tài sản +

04 LEV Đòn bẩy tài chính Đo bằng tỷ số nợ/ tổng tài sản + 05 GROW Tốc độ tăng trƣởng

Đo bằng tỷ lệ tăng doanh thu năm 2015 so với năm trƣớc đó

-

06 OWN Cơ cấu sở hữu

Biến giả, nếu công ty có vốn sở hữu của Nhà nƣớc thì nhận giá trị là 1, ngƣợc lại nhận giá trị là 0 + 07 IND Lĩnh vực hoạt động công nghiệp

Biến giả, nếu công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp thì nhận giá trị là 1, ngƣợc lại nhận giá trị là 0

+

08

LIQ Khả năng thanh

toán hiện hành

Đo bằng tỷ lệ giữa tổng tài sản ngắn hạn / tổng nợ ngắn hạn. + 09 BIN Mức độ độc lập của HĐQT và BGĐ Đo bằng tỷ lệ (%) thành viên trong HĐQT không là thành viên trong BGĐ. +

STT ệu B ến Đo lƣờng Dự ến ều ƣớng ản ƣởng đố vớ b ến p ụ t uộ 10 DC Sự kiêm nhiệm của chủ tịch HĐQT và TGĐ

Biến giả, nếu chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ thì nhận giá trị là 1, ngƣợc lại nhận giá trị 0.

-

2.4. MẪU NGHIÊN CỨU

2.4.1. Quy mô mẫu nghiên cứu

Tính đến thời điểm 31/12/2015 thì trên HOSE có 309 công ty đƣợc niêm yết. Trong đó tác giả loại trừ tất cả là 13 công ty thuộc ngành ngân hàng, bảo hiểm và quỹ đầu tƣ bởi vì các công ty thuộc ngành này, các quy định hiện hành về lập và trình bày BCTC không hoàn toàn đồng nhất với các công ty thuộc các ngành còn lại trong toàn bộ mẫu này. Trong 296 công ty này có 122 công ty không CBTT bộ phận và 174 công ty có CBTT về BCBP trong TM BCTC cuối niên độ. Trong 174 công ty này có 13 công ty không CBTT bộ phận trong BCTC bán niên, 93 công ty không CBTT bộ phận trong BCTC quý 2, một (01) công ty không có thông tin đầy đủ liên quan đến biến độc lập nên mẫu quan sát cuối cùng thực hiện trên BCTC bán niên là 160 (bằng 174 – 13 - 1) và BCTC quý 2 là 80 (bằng 174 – 93 - 1). Nhƣ vậy, mẫu nghiên cứu cuối cùng bao gồm 174 quan sát trên BCTC cuối niên độ, 160 quan sát trong BCTC bán niên và 80 quan sát trong BCTC quý 2 (xem danh sách đƣợc trình bày ở phụ lục 4). Số lƣợng các CTNY thực hiện CBTT về BCBP trong TM BCTC bán niên và BCTC quý 2 thấp hơn rất nhiều so với trên BCTC cuối niên độ, lý do đƣợc đƣa ra có thể là do hạn chế về thời gian lập BCTC quý, các yêu cầu về CBTT đối với BCTC quý hay BCTC bán niên không khắt khe

nhƣ đối với BCTC cuối niên độ dẫn đến số lƣợng các CTNY không công bố BCBP trên hai loại BCTC bán niên và quý 2 cao hơn so với trên BCTC cuối niên độ. Bên cạnh đó, có thể mức độ soát xét của kiểm toán đối với BCTC bán niên cũng không kỹ lƣỡng và chặt chẽ nhƣ đối với BCTC cuối niên độ, đặc biệt là ở Việt Nam hiện nay chƣa có quy định soát xét đối với BCTC quý. Lý do các CTNY đƣa ra cho việc không công bố BCBP chủ yếu đƣợc TM là công ty chỉ hoạt động trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam hoặc chỉ có một bộ phận hoạt động.

2.4.2. T u t ập l ệu

- Thu thập thông tin liên quan đến đo lường mức độ CBTT

Việc đánh giá mức độ tuân thủ về CBTT đƣợc thực hiện trên cả BCTC cuối niên độ, BCTC bán niên và BCTC quý 2 năm 2015 của các CTNY trên HOSE nhằm có thể đƣa ra một sự so sánh về mức độ CBTT về BCBP giữa hai loại báo cáo này

- Thu thập thông tin liên quan đến các nhân tố

Số liệu cần thu thập liên quan đến các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT về BCBP (các biến độc lập) đƣợc thu thập từ BCTC cuối niên độ, báo cáo thƣờng niên (BCTN) của các công ty đƣợc chọn mẫu. BCTC của các công ty này đƣợc tải từ trang điện tử của HOSE.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 tóm lƣợc các lý thuyết có liên quan đến CBTT về BCBP nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng các giả thuyết nghiên cứu. Các giả thuyết này gồm: lý thuyết đại diện, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết chi phí chính trị, lý thuyết chi phí sở hữu, lý thuyết kinh tế thông tin và lý thuyết chi phí độc quyền. Trên những lý thuyết này kết hợp với các bằng chứng định lƣợng từ những nghiên cứu trƣớc có liên quan, luận văn đã xây dựng 10 giả thuyết nghiên cứu về ảnh hƣởng của các nhân tố đến mức độ CBTT về BCBP. Các giả thuyết này gồm

giả thuyết về ảnh hƣởng của công ty kiểm toán, thời gian niêm yết, tỷ suất sinh lời, đòn bẩy tài chính, tốc độ tăng trƣởng, cơ cấu sở hữu, lĩnh vực hoạt động công nghiệp, khả năng thanh toán hiện hành, mức độ độc lập của HĐQT và BGĐ, sự kiêm nhiệm của chủ tịch HĐQT và TGĐ. Trong đó, tốc độ tăng trƣởng và sự kiêm nhiệm của chủ tịch HĐQT và TGĐ đƣợc dự đoán là có tác động ngƣợc chiều đến mức độ CBTT về BCBP, còn tám nhân tố còn lại đƣợc dự đoán là có tác động thuận chiều đến mức CBTT về BCBP.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ BÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH PHẬN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1.1 T ống ê mô tả ỉ số ông bố t ông t n về báo áo bộ p ận

Bảng 3.1. Thống kê mô tả đối với biến phụ thuộc CBTT về BCBP trên BCTC cuối niên độ (Icn), bán niên (Ibn) và quý 2 (Iquý 2)

Bảng 3.1 sau đây trình bày khái quát mức độ CBTT về BCBP trên ba loại BCTC: cuối niên độ (Icn), bán niên (Ibn), và quý 2 (Iquý 2). Kết quả cho thấy mức độ tuân thủ về công bố các thông tin BCBP trên BCTC bán niên là cao nhất và trên BCTC quý 2 là thấp nhất.

B ến p ụ

t uộ N Min Max Mean Std.Dev

Icn 174 0,071 1 0,5382 0,2549

Ibn 160 0,095 1 0,6129 0,2381

Iquý 2 80 0,083 1 0,4821 0,2466

I: Chỉ số CBTT về BCBP trên BCTC cuối niên độ của 174 CTNY trên HOSE năm 2015. Ibn: Chỉ số CBTT về BCBP trên BCTC bán niên của 160 CTNY trên HOSE năm 2015. Iquý 2: Chỉ số CBTT về BCBP trên BCTC quý 2 của 80 CTNY trên HOSE năm 2015.

Về mức độ CBTT BCBP trên BCTC cuối niên độ: Chỉ số Icn chứng tỏ rằng mức độ CBTT về BCBP trên BCTC cuối niên độ của các CTNY trên

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu công bố thông tin về báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)