Kết quả đạt đƣợc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu công bố thông tin về báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 96)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.3.1 Kết quả đạt đƣợc

Hiện đã có một số nghiên cứu về mức độ CBTT về BCBP và các nhân tố ảnh hƣởng của các CTNY ở Việt Nam, nhƣng chƣa có nghiên cứu nào đi sâu vào mức độ CBTT về BCBP trên cả ba loại BCTC là cuối niên độ, bán niên và quý 2. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mức độ CBTT về BCBP ở mức trung bình, 53,82% đối với BCTC cuối niên độ, 61,29% đối với BCTC bán niên và 48,21% đối với BCTC quý 2, có thể thấy mức độ CBTT về BCBP trên BCTC quý 2 là thấp nhất. Điều này có nghĩa là thông tin bộ phận chƣa đƣợc công bố một cách đầy đủ, đặc biệt là trên BCTC quý 2 nói riêng và BCTC quý nói chung. Từ đó, nhà đầu tƣ có thể bị ảnh hƣởng tiêu cực nếu dựa vào những thông tin này khi đƣa ra quyết định đầu tƣ.

Ngoài ra, kết quả cũng chỉ ra mức độ CBTT về BCBP bị ảnh hƣởng bởi các nhân tố nhƣ: công ty kiểm toán, tỷ suất sinh lời, đòn bẩy tài chính, tốc độ tăng trƣởng, cơ cấu sở hữu, khả năng thanh toán hiện hành, mức độ độc lập của HĐQT và BGĐ, sự kiêm nhiệm của chủ tịch HĐQT và TGĐ, tuy nhiên chiều hƣớng tác động của chúng là không giống nhau trên ba loại BCTC.

4.3.2. Hạn ế ủ ng ên ứu

Nghiên cứu có những hạn chế nhất định về phạm vi và thời gian, sau đây là một số thiếu sót của đề tài, cũng là lỗ hổng nghiên cứu mà những nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét để khắc phục:

Phạm vi nghiên cứu không lớn, chỉ nghiên cứu các CTNY HOSE năm 2015. Các nghiên cứu trong tƣơng lai có thể thực hiện việc đánh giá mức độ CBTT về BCBP và khảo sát ảnh hƣởng của các nhân tố trong nhiều năm hơn để có đƣợc kết quả định lƣợng có mức độ tin cậy cao hơn và có tính đại diện hơn.

Luận văn mới chỉ tiến hành phân tích, thống kê trên 10 biến độc lập có khả năng ảnh hƣởng đến mức độ CBTT về BCBP dựa trên các nghiên cứu

trƣớc, đặc biệt chƣa có nhiều biến liên quan đến quản trị công ty. Với kết quả mô hình nghiên cứu, hệ số xác định điều chỉnh R2

đối với cả ba mô hình là chƣa cao (đều dƣới 30%), điều này có nghĩa là còn nhiều nhân tố có thể giải thích tốt mức độ CBTT về BCBP mà trong nghiên cứu này chƣa đƣợc đƣa vào. Vì vậy, đối với các nghiên cứu sau này, có thể xem xét để nghiên cứu thêm sự ảnh hƣởng của những biến khác đối với mức độ CBTT về BCBP.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Nhƣ vậy, dựa vào kết quả nghiên cứu ở chƣơng 3, chƣơng 4 đã đƣa ra những kiến nghị để nâng cao mức độ CBTT về. Đồng thời, chƣơng 4 cũng tóm tắt những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế, thiếu sót của luận văn để làm hƣớng nghiên cứu cho các nghiên cứu sau (nếu có).

KẾT LUẬN

Thông tin trên BCBC của công ty, đặc biệt là các CTNY trên thị trƣờng chứng khoán nói chung và các CTNY trên HOSE nói riêng đƣợc rất nhiều đối tƣợng sử dụng để đƣa ra các quyết định kinh tế và phục vụ các công việc khác của các đối tƣợng có liên quan. Kết quả nghiên cứu của luận văn cho thấy, mức độ CBTT về BCBP trên cả ba loại BCTC cuối niên độ, bán niên và quý 2 của các CTNY trên HOSE năm 2015 chỉ ở mức trung bình và đặc biệt là thấp ở BCTC quý 2. Vì vậy cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để nâng cao mức độ CBTT BCBP hiện nay của các công ty này. Điều này đòi hỏi cả sự nỗ lực của cả phía cơ quan quản lý, ban hành và phía công ty.

Ngoài ra, một trong những nội dung khá quan trọng thực hiện mục tiêu chính của luận văn là kiểm định mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT BCBP của các CTNY trên HOSE. Kết quả của luận văn cho thấy rằng, có mƣời nhân tố đƣợc đƣa vào mô hình thì có tám nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT về BCBP, tuy nhiên chiều hƣớng ảnh hƣởng là khác nhau ở từng loại BCTC. Vì vậy theo tác giả, kết quả nghiên cứu của luận văn này và một số ý kiến đề xuất dựa trên kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở khoa học khá hữu ích cho các đối tƣợng quan tâm nhƣ các nhà quản trị công ty, KTV, các nhà đầu tƣ, Ủy ban chứng khoán Nhà Nƣớc, cơ quan ban hành chính sách v.v, tham khảo để từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin cũng nhƣ mức độ CBTT về BCBP đồng thời cũng dựa trên kết quả này, các đối tƣợng sử dụng thông tin bộ phận cũng sẽ đƣa ra các quyết định có liên quan một cách hiệu quả nhất.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T ếng V ệt

[1]Bộ Tài chính (2005). Chuẩn mực số 28 Báo cáo Bộ phận, ban hành theo quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005.

[2]Bộ Tài chính (2006). Thông tư 20/2006/TT-BTC Hướng dẫn kế toán thực hiện sáu (06) chuẩn mực kế toán, ban hành theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005.

[3]Bộ Tài chính (2015). Thông tư số 155/2015/TT-BTC Hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, ban hành ngày 06 tháng 10 năm 2015.

[4]Gia Hy (2017). PwC bị phạt kỷ lục 6,6 triệu USD ở Anh. <http://www.sggp.org.vn/pwc-bi-phat-ky-luc-66-trieu-usd-o-anh-

462081.html>

[5]Lê Thị Hà (2015). Báo cáo bộ phận của các công bố thông tin trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

[6]Nguyễn Hữu Cƣờng (2015). Công bố thông tin trong báo cáo tài chính giữa niên độ của các công bố thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam: Tồn tại và giải pháp. Tạp chí kinh tế và phát triển số 221 tháng 11/2015.

[7]Nguyễn Hữu Cƣờng (2017). Lý thuyết khung áp dụng trong các nghiên cứu công bố thông tin trong báo cáo tài chính. Tạp chí Kế toán và Kiểm toán số 4, tháng 4/2017, 22-25.

[8] Nguyễn Thị Kim Nhung (2013). Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện việc trình bày báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế Trƣờng

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[9] Nguyễn Thị Phƣơng Hồng (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán – Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[10]Nguyễn Thị Phƣơng Thúy (2011). Hoàn thiện báo cáo bộ phận trong kế toán Việt Nam theo hướng phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế,

Luận văn thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[11]Nguyễn Thị Thanh Phƣơng & Nguyễn Công Phƣơng (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tài chính của doanh nghiệp niêm yết, Tạp chí phát triển kinh tế, số 287, 15-33

[12]Nguyễn Thị Thu Hào (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(11), 99-115.

[13]Nguyễn Thị Thủy Hƣởng (2014). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến lương thực thực phẩm niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

[14]Nguyễn Trọng Nguyên (2014). Tác động của quản trị công ty đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Khoa Tài chính - Kế toán, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[15]Phạm Thị Thủy (2013). Trình bày và sử dụng thông tin về báo cáo bộ phận theo VAS 28 tại các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường

chứng khoán Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân.

[16]Trần Thị Thúy An (2013). Thực trạng và giải pháp hoàn thiện trình bày và công bố báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

T ếng Anh

[17]Akerlof G. (1970). The Market for Lemons: Quality Uncertainty and the Market Mechanism. Quarterly Journal of Economics, 84(3), 488- 500.

[18]Ajinkya, B., Bhojraj, S., & Sengupta, P. (2005). The Association Between Outside Directors, Institutional Investors and The Properties of Management Earnings Forecasts. Journal of Accounting Research, 43(3), 343-376.

[19]Alfaraih, M. M., & Alanezi, F. S. (2011). What Explains Variation In Segment Reporting? Evidence From Kuwait. International Business & Economics Research Journal, 10(7), 31-45.

[20]Alsaeed, K. (2006). The association between firm-specific characteristics and disclosure. Managerial Auditing Journal, 21(5), 476.

[21] Al-Shammari, B., Brown, P., & Tarca, A. (2008). An investigation of Compliance with International Accounting Standards by Listed Companies in the Gulf Co-Operation Council Member States. The International Journal of Accounting.

[22] Arrow, K. J. (1972). Some models of racial discrimination in the labor market.

[23]Benjamin, S. J., Muthaiyah, S., Marathamuthu, M. S., & Murugaiah, U. (2010). A Study of Segment Reporting Practices: A Malaysian Perspective.

The Journal of Applied Business Research, 26(3), 31-41.

[24]Birt, J. L., Bilson, C. M., Smith, T. & Whaley, R. E. (2006). Ownership, competition, and financial disclosure. Australian Journal of Management, 31(2), 235-263.

[25] Bradbury, M. E. (1992). Voluntary disclosure offinancial segment data: New Zealand evidence. Accounting and Finance, 32(1), 15-26. [26]Chavent, M., Ding, Y., Fu, L., Stolowy, H., & Wuang, H. (2006).

Disclosure and Determinants Studies: An Extension Using the Divisive Clustering Method (DIV). European Accounting Review, 15(2), 181- 218.

[27]De Angelo, L. E. (1981). Auditor size and audit quality. Journal of Accounting and Economics, 3(3), 183-199.

[28]Deegan, C., & Rankin, M. (1996). Do Australian companies report environmental news objectively? An analysis of environmental disclosures by firms prosecuted successfully by the Environmental Protection Authority. Accounting, Auditing và Accountability Journal, 9(2), 50-67.

[29]Dye, R. (1985). Strategic accounting choice and the effects of alternative financial reporting requirements. Journal of Accounting Research, 23(2), 544 – 574.

[30]Epstein, B. J., & Jermakowicz, E. K. (2009). IFRS converges to U.S. GAAP on segment reporting. Journal of Accountancy, 207(4).

[31] Farías and Rodríguez (2014). Segment disclosures under IFRS 8’s

management approach: has segmentreporting improved?. Spanish Journal of Finance and Accounting

[32] Garrod, N. (2007). Competitive disadvantage and segmental disclosure.

University of Glasgow

[33]Glaum, M., & Street, D. L. (2003). Compliance with the Disclosure Requirements of Germany's New Market: IAS Versus US GAAP.

Journal of International Financial Management và Accounting, 14(1), 64-100.

[34]Haniffa, R. M., & Cooke, T. E. (2002). Culture, corporate governance and disclousure in Malaysian corporations. Abacus, 38(3), 317-349. [35] Herrmann, D., & Thomas, W. B. (2000). An Analysis of Segment

Disclosures under SFAS No. 131 and SFAS No. 14. Accounting Horizons.

[36] Herrmann, D., & Thomas, W. B. (1997). Geographic segment disclosures: Theories, findings, and implications. The International Journal of Accounting, 32(4), 487-501.

[37] Hermann, D., & Thomas, W. B. (2000). A Model of Forecast Precision Using Segment Disclosures: Implications for SFAS No. 131. Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 9(1), 1-18.

[38]Hessling, A. K., & Jakkola, J. (2008). Through the eyes of management: A study of segment reporting in Swedish companies and possible implications of IFRS 8.

[39] Ho, S. S. M. & Wong, K.S. (2001). A study of the relationship between corporate governance structures and the extent of voluntary disclosure. Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 10(2), 39-156.

[40] Hope, O. K., Kang, T., Thomas, W., & Vasvari, F. (2009). The effects of SFAS-131 geographic segment disclosures on the valuation of foreign earnings. Journal of International Business Studies, 40(3), 421-443.

[41] Hyderabad, R. & Pradeepkumar, K. (2011). An Appraisal of Segment Reporting Practices of Indian IT Industry. Journal of Modern Accounting and Auditing, 10(7), 1023-1033.

[42] Ibrahim, K. & Jaafar, H. (2013). Corporate Governance and Disclosure on Segment Reporting: Evidence from Nigeria. Proceedings of Global Business and Finance Research Conference, 28-29.

[43] Inchausti, A. G. (1997). The influence of company charateristics and accounting regulation on information disclosured by Spainsh firms.

European Accounting Review, 6(1), 45 – 68.

[44] Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory Of The Firm: Managerial Behavior Journal of Financial Economics 3, 305-360. [45]Kevin, L. L. T., & Zain, M. M. (2001). Segmental Reporting: An Insight

into Malaysia's Companies. Financial Reporting and Business Communication Research Unit, Fifth International Annual Conference, Cardiff Business School, UK.

[46]Knutson, P. H. (1993), Financial Reporting in the 1990s and Beyond, Association for Investment Management And Research.

[47] Mahajan, P., & Chander, S. (2007). Corporate disclosure practices in Indian software industry. IUP Journal of Accounting Research, 6(2), 43-70.

[48] Nguyen Huu Cuong (2015). Interim financial Reporting in the Asia- Pacific Region. School of Acountancy, QUT Business School, Queensland University of Technology.

[49]Nichols, D., Tunnell, L., & Seipel, C. (1995). Earnings forecast accuracy and geographic segment disclosures. Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 4(2), 113-126.

equivalents of International Financial Reporting Standards. Accounting and Finance, 48(5), 847-870.

[51]Pardal, P. N., & Morais, A. I. (2012). Segment Reporting Under IFRS 8 – Evidence From Spanish Listed Firms. Polytechnic Institute of Setúbal (IPS) Business School (ESCE) and ISCTE Business School [52] Paul, J. K., & Largay III, J. A. (2005). Does the management approach

contribute to segment reporting transparency. Business Horizons, 48(4), 303-310.

[53]Pisano, S., & Landrini, L. (2012). The determinants of segment disclosure: an empirical analysis on Italian listed companies, 113- 132..

[54]Prencipe, A. (2004). Proprietary costs and determinants of voluntary segment disclosure: Evidence from Italian listed companies. European Accounting Review, 13(2), 319-340.

[55] PriceWaterHouseCoopers (2008). A practical guide to segment reporting.

[56]Raffournier, B. (1995). The Determinants of voluntary Financial Disclosure by Swiss Listed Companies. European Accounting Review, 4(2), 261 – 280.

[57] Ross, S. (1973). The economic theory of agency: The principal's problem. American Economic Review, 134-139.

[58] Ross, S. (1997). Financial Development and Economic Growth: Views and Agenda. Journal of Economic Literature, 688-726.

[59] Schipper, K. (1981). Discussion of voluntary corporate disclosure: The case of interim reporting. Journal of Accounting Research, 85–88 [60]Spence, M. (1973). Job Market Signaling, The Quarterly Journal of

[61]Singhvi, S. S., & Desai, H. B. (1971). An Empirical Analysis of the Quality of Corporate Financial Disclosure, 46(1), 129-138.

[62]Simonds, R., & Collins, D. (1978). Line of business reporting and security prices: An analysis of a SEC disclosure rule: a comment. The Bell Journal of Economics, 9(2), 646-658.

[63]Street, D. L., & Bryant, S. M. (2000). Disclosure level and compliance with IASs: A comparison of companies with and without U.S. listings and filings. The International Journal of Accounting, 35(3), 305-329. [64]Street, D. L., & Nichols, N. B. (2002). LOB and geographic segment disclosures: an analysis of the impact of IAS 14 revised. Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 31-44.

[65]Verrecchia, R. E. (1983). Discretionary Disclosure. Journal of Accounting và Economics, 5(3), 179-194.

[66]Wallace, J. S. O & Naser, K. (1995). Firm Specific Determinant of the Comprehensiveness of Mandatory Disclosre in the Coporate Annual Reports of Firms Listed on the Stock Exchange of Hong Kong. Journal of Accounting and Public Policy, 14(4), 311-368.

[67]Watts, R. L., & Zimmerman, J. L. (1986). Positive Accounting Theory. The Accounting Review, 65(1), 131-156.

PHỤ LỤC

P ụ lụ 01: BCBP trìn bà t eo LVKD ủ Công ty Cổ P ần Xuất N ập K ẩu An G ng

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Đã đƣợc kiểm toán cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015

BÁO CÁO BỘ PHẬN

Theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Lƣơng thực Xe gắn máy Khác Tổng

Doanh thu

Doanh thu khách hàng bên ngoài

Kết quả hoạt động kinh doanh 1.656.114.489.858 450.078.834.587 7.850.367.038 2.114.043.691.483 Kết quả của bộ phận 95.057.270.828 35.061.890.101 512.552.628 130.631.713.557 Chi phí không phân bổ - - - - 132.395.789.810 Thu nhập tài chính - - - 76.348.699.306 Chi phí tài chính - - - - 28.422.386.199 Thu nhập khác - - - 13.924.831.749 Lợi nhuận trƣớc thuế - - - 60.087.068.603 Thuế TNDN hiện hành - - - - 12.664.580.834 Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - - 64.731.186 Lợi nhuận sau thuế trong năm 47.357.756.583

Tài sản và nợ phải trả

Tài sản của bộ phận 156.302.851.752 81.230.671.268 237.533.523.020 Tiền và tƣơng đƣơng tiền 234.682.100.627 Tài sản không phân bổ 319.419.807.777

Tổng tài sản 791.635.431.424

Nợ phải trả của bộ phận 7.431.813.348 11.018.625.502 18.450.438.850 Nợ phải trả không phân bổ 389.942.935.005 Tổng nợ phải trả

P ụ lụ 02: BCBP trìn bà t eo KVĐL ủ Công ty Cổ P ần Log st s VINALINK và Công ty Con

BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT ( Đã đƣợc kiểm toán cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015)

BÁO CÁO BỘ PHẬN : Theo KVĐL Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Khác Loại trừ Tổng

Năm nay Năm trƣớc Năm nay Năm trƣớc Năm nay Năm trƣớc Năm nay Năm

trƣớc Năm nay Năm trƣớc

Doanh thu hợp nhất

Từ khách hàng bên ngoài 339.478 297.274 345.698 316.279 62.091 54.818 - - 747.267 668.371 Giữa các bộ phận 3.424 793 - - 1.797 1.943 - 5.222 - 2.736 - - Cộng 342.902 298.067 345.698 316.279 63.888 56.761 - 5.222 - 2.736 747.267 668.371

Kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất

Kết quả của bộ phận 12.271 11.512 5.277 3.640 2.627 844 - - 20.175 15.996 Lợi nhuận trƣớc thuế, thu nhập tài chính và chi phí tài chính 20.175 15.996 Thu nhập tài chính 16.629 8.295 Chi phí tài chính - 8.397 - 7.462 Lợi nhuận khác 24 85 Phần lợi ích trong công ty liên doanh, liên kết 15.892 45.011 Thuế thu nhập công ty - 7.687 - 11.752 Lợi nhuận hợp nhất sau thuế 36.636 50.173 Tài sản của bộ phận 272.597 264.579 51.981 49.743 40.714 29.892 - 26.419 - 36.189 338.873 308.025 Tổng tài sản hợp nhất 338.873 308.025 Nợ phải trả của bộ phận 113.690 111.359 47.111 45.537 14.494 13.027 - 26.419 - 36.189 148.876 133.734 Tổng nợ phải trả hợp nhất 148.876 133.734 Chi phí mua sắm tài sản 2.280 91 1.844 749 218 11 - - 4.342 851 Chi phí khấu hao 1.975 2.229 432 257 766 659 - - 3.173 3.145

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu công bố thông tin về báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 96)