HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ IB trường hợp ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 87)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

4.3.1. Hạn chế

- Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong một thời gian ngắn và tác giả còn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh phí.

- Quy mô mẫu điều tra nhỏ điều này dẫn đến việc nghiên cứu sẽ không phản ánh đầy đủ và chính xác nhận thức, đánh giá, cảm nhận của khách hàng về ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking

- Một số khách hàng trả lời bản câu hỏi dựa vào cảm tính chứ chƣa thực sự đƣa ra đúng cảm nhận của mình về Internet Banking, điều này làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng bản hỏi.

- Nghiên cứu có sử dụng các tài liệu tham khảo nƣớc ngoài nên khó có thể tránh khỏi những điểm không phù hợp với tâm lý, những đặc điểm cũng nhƣ đặc thù văn hóa Việt Nam.

- Nghiên cứu chƣa đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau.

- Mô hình nghiên cứu chỉ đƣợc kiểm định với đáp viên là khách hàng cá nhân, vì vậy chƣa phản ánh đƣợc kết quả đối với nhóm khách hàng là doanh nghiệp, đối tƣợng khách hàng quan trọng.

- Các yếu tố của mô hình mới giải thích đƣợc 52,90% Ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking.

4.3.2.Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai

- Chọn mẫu có số lƣợng lớn hơn.

- Để nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn, nên mở rộng nghiên cứu trên đối tƣợng là khách hàng doanh nghiệp. Đồng thời, có thể mở rộng nghiên cứu về phía các nhà cung cấp dịch vụ Internet Banking.

- Nghiên cứu thêm về mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau. - Kết hợp nhiều mô hình để tăng cƣờng sức mạnh giải thích. Sử dụng công cụ AMOS để phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM để kiểm định thêm về mô hình và các giả thuyết.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Trên cơ sở kết quả phân tích dữ liệu, trong chƣơng 4, tác giả đã tóm tắt lại các kết quả nghiên cứu, đƣa ra một số bình luận cùng các hàm ý chính sách cho các nhà quản trị tại VietinBank cho các 6 nhân tố: Dễ sử dụng cảm nhận, Hữu ích cảm nhận, Rủi ro cảm nhận, Tin tƣởng cảm nhận, Tín nhiệm và Tự tin cảm nhận. Kết quả của bài nghiên cứu này là cơ sở cho các nhà quản trị tại VietinBank trong việc phân tích và đánh giá đƣợc mức độ chấp nhận công nghệ của khách hàng, nhận diện các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhập và sử dụng dịch vụ Internet Banking từ đó có thể phát triển kế hoạch chiến lƣợc tập trung chủ yếu vào các nhóm đối tƣợng đƣợc xác định, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tốt hơn.

KẾT LUẬN

Qua tổng hợp một số lý thuyết và các mô hình nghiên cứu trƣớc đây về các yếu tố ảnh hƣởng đến Ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking , tác giả đã đề xuất xây dựng mô hình nghiên cứu cho đề tài và tiến hành nghiên cứu định lƣợng.

Sau quá trình nghiên cứu định lƣợng, kết quả cho thấy có 6 yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng là “Dễ sử dụng cảm nhận”, “Hữu ích cảm nhận”, “Rủi ro cảm nhận”, “Tin tƣởng cảm nhận”, “Tín nhiệm” và “Tự tin cảm nhận”. Trong đó “Hữu ích cảm nhận” và “Tin tƣởng cảm nhận” là 2 yếu tố tác động mạnh nhất đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking. Và các yếu tố đều có tác động thuận chiều đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking. Mức độ giải thích của mô hình nghiên cứu là 52,90% tức mô hình 6 yếu tố này đã giải thích đƣợc 52,90% ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking – Trƣờng hợp ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.

Từ kết quả này, tác giả đã đƣa ra một số bình luận, kiến nghị để các nhà quản trị tại VietinBank làm cơ sở để đƣa ra các chính sách nằm hoàn thiện và phát triển dịch vụ Internet Banking trong tƣơng lai.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do hạn chế về thời gian và kiến thức của bản thân tác giả, việc chọn mẫu trong nghiên cứu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, khả năng tổng quát hóa sẽ chƣa cao và mẫu nghiên cứu chƣa thể khái quát đƣợc toàn bộ những tính chất của tổng thể nghiên cứu. Kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy, Cô để đề tài có thể hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Hoàng Bảo Khánh (2014), “Nghiên cứu sự chấp nhận và sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân trên địa bàn thành phố Huế”, Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[2] Đỗ Thị Nhƣ Ngân (2015), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc chấp nhận dịch vụ BIDV E-Banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – chi nhánh Đà nẵng”, Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[3] Vƣơng Đức Hoàng Quân, Nguyễn Thanh Quang (2016), “Vai trò Internet Banking và bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Việt Nam”, Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Văn Hiến.

[4] Nguyễn Duy Thanh & Cao Hào Thi (2014), “Mô hình cấu trúc cho sự chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam, Tạp chí Phát

triển Kinh tế (220), 116-135.

[5] Cao Hào Thi (2011), “Đề xuất mô hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam, Tạp chí phát triển KH&CN, Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG – HCM.

[6] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội.

[7] Lê Thị Kim Tuyết (2011), “Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking của ngƣời tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng”, Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Đông Á TP. Đà Nẵng.

Tiếng Anh

[8] Ainin, S., Naqshbandi, M. M., Moghavvemi, S., & Jaafar, N. I. (2015), “Facebook usage, socialization and academic performance”,

Computers & Education, 83, 64-73.

[9] Al-kailanim M., (2016), “Factors Affecting the Adoption of Internet Banking in Jordan: An Extended TAM Model”, Journal of

Marketing Development and Competitiveness; West Palm Beach,

10.1 (Apr 2016): 39-52.

[10] Cheng, T. C. E., Lam, D. Y. C., & Yeung, A. C. L. (2006), “Adoption of internet banking: an empirical study in Hong Kong”, Decis Support

Syst, 42(3), 1558–1572.

[11] Childers, T. L., Carr, C. L., Peck, J., & Carson, S. (2002), “Hedonic and utilitarian motivations for online retail shopping behavior”, Journal

of Retailing, 77(4), 511–535.

[12] Davis, F. D. (1989), “ Perceived usefullness, perceived ease of use, and user acceptance of information tehcnology”, MIS Quarterly, 13(3), 319–339.

[13] Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989), “A comparison of two theoretical models”. Management Science, 35(8), 982–1003. [14] Diniz, E. (1998), “Web Banking in USA”, Journal of Internet Banking

and Commerce.

[15] Eriksson, K., Kerem, K., & Nilsson, D. (2005), “Customer acceptance of internet banking in Estonia”, Int. J. Bank Mark, 23(2), 200-216. [16] Featherman, M. S., & Pavlou, P. A. (2002), “Predicting E-services

adoption: A perceived risk facets perspective”, International Journal

of Human-Computer Studies, 59(4), 451-474.

[17] Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975), “Belief, Attitude, Intention and Behavior: An introduction to theory and research”, Addison-Wesley, Reading, MA.

economists interpret the term different”, Eco Journal Watch, 1(3), 413-426.

[19] Koufaris, M. (2002), “Applying the technology acceptance model and flow theory to online consumer behavior”, Information Systems

Research, 13(2), 205–223.

[20] Lee, M. C. (2009), “ Factors influencing the adoption of internet banking: An integration of TAM and TPB with perceived risk and perceived benefit”, Electron Commerce Res Applic, 8, 130-141. [21] Lee, W., Xiong, L., & Hu, C. (2012), “The effect of Facebook

users’arousal and valence on intention to go to festival: Applying an extension of the technology acceptance model”, International

journal of Hospitality management, 31(3), 819-827.

[22] Loyd, B. H., & Loyd, D. E. (1988),” Computer attitudes: Differences by gender and amount of computer experience”, Paper presented at the annual meeting of the American Educational Research Association, New Orleans.

[23] Moon, J. W., & Kim, Y. G. (2001), “Extending the TAM for a world- wide-web context”, Information & Management, 38(4), 217–230. [24] Nasri, W., & Charfeddine, L. (2012), “Factors affecting the adoption of

internet banking in Tunisia: An integration theory of acceptance model and theory of planned behaviour”, Journal of High

Technology Management Research, 23, 1-14.

[25] Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994), “Psychometric Theory (3rd ed.)”, New York, NY: McGraw-Hill.

[26] Pikkarainen, T., Pikkarainen, K., Karjaluoto, H., & Pahnila, S. (2004), “Consumer acceptance of online banking: an extension of the technology acceptance model”, Internet Research, 14, 224-235.

[27] Porter, C. E., & Donthu, N. (2006), “Using the technology acceptance model to explain how attitudes determine Internet usage: The role of perceived access barriers and demographics”, Journal of Business

Research, 59(9), 999-1007.

[28] Rousseau, D. M, Sitkin, S. B., Burt, R. S., Camerer, C. (1998), “Not so different after all: A cross-discipline view of trust”, Academy of

Management Review, 23(3), 393-404.

[29] Safeena, R., Date, H., Nisar, H. N., & Kammani, A. (2013), “Combination of TAM and TPB in internet banking adoption”,

International Journal of Computer Theory and Engineering, 5(1),

146-150.

[30] Selamat, Z., Jaffar, N., & Ong., B. H. (2009), “Technology acceptance in Malaysian banking industry”, European Journal of Economics,

Finance and Administrative Sciences, 1(17), 143-155.

[31] Suh, B., & Han, L. (2002), “Effect of trust on consumer acceptance of Internet banking”, Electronic Commerce Research and Application, 1, 297-363.

[32] Tan, M., & Teo, T. (2000), “Factors influencing the adoption of Internet banking”, Journal of the Association for Information System, 1(5), 1- 42.

[33] Thulani, D., Tofara, C., & Langton, R (2009), “Adoption and Use of Internet Banking in Zimbabwe: An Exploratory Study”, Journal of

Internet Banking and Commerce, 14(1).

[34] Uchenna, C. E., Jeniffer, K. M., Ling, H. Y., & Lee, C. H. (2011), “Factors affecting Internet Banking adoption among young adults: Evidence from Malaysia”, International Conference on Social

[35] Venkatesh V., & Davis, F. D. (2000), “A Theoretical Extension of the Technology Acceptance Model: Four Longitudinal Field Studies”,

Management Science Vol. 46, No. 2 (Feb., 2000), pp. 186-204

[36] Wang Y., Wang Y., Lin H., & Tang, T. (2003), “Determinants of user acceptance of internet banking: an empirical study”, Int. J. Service.

Ind. Manage, 14(5), 501-519.

[37] Yibin, M. (2003), “E-banking status, trends, challenges and policy issues”, Paper presented at CBRC Seminar The Development and

Supervision of E-banking, Shanghai, 24-26.

[38] Yousafzai, S., Pallister, J., & Foxall, G. (2009), “Multi-dimensional role of trust in Internet banking adoption”, The Service Industries

Journal, 29(5), 591-605.

[39] Zolait, A. H. (2010), “An examination of the factors influencing Yemeni bank users’ behavioral intention to use Internet banking services”,

Journal of Financial Services Marketing Vol. 15, 1, 76-94.

Website

https://ebanking.vietinbank.vn

http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/16/02/ngan-hang-dien-tu-ve- dich-voi-9-phay-6-trieu-luot-giao-dich.html?p=1

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

BẢN CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM

Xin chào Anh (Chị)!

Tôi tên là Huỳnh Trí, học viên cao học khoa Quản trị kinh doanh - Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Hiện tôi đang thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking: Trƣờng hợp Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam”. Rất mong Anh (Chị) dành một chút thời gian cùng tôi thảo luận một số vấn đề sau.

Anh (Chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các biến quan sát của các thang đo dƣới đây. Đánh dấu X vào ô các Anh (Chị) đồng ý.

Phát biểu X

I. Dễ sử dụng cảm nhận (SD)

[SD1] Tôi dễ dàng học cách sử dụng Internet Banking.  [SD2] Tôi có thể thực hiện các giao dịch theo nhu cầu trên Internet

Banking dễ dàng. 

[SD3] Tôi có thể dễ dàng sử dụng hệ thống Internet Banking một cách thuần thục.

 [SD4] Việc thực hiện giao dịch trên Internet Banking là đơn giản và dễ hiểu.

II.Hữu ích cảm nhận (HI)

[HI1] Sử dụng Internet Banking giúp tôi thực hiện các giao dịch dễ dàng và nhanh chóng.

 [HI2] Internet Banking giúp tôi kiểm soát tài chính hiệu quả hơn.  [HI3] Sử dụng Internet Banking giúp tôi nâng cao hiệu quả công việc. 

[RR1] Tôi cảm thấy an toàn khi cung cấp những thông tin riêng tƣ khi sử dụng dịch vụ Internet Banking.

 [RR2] Tôi không sợ rằng việc chuyển tiền bằng Internet Banking có thể làm mất tiền do điền sai số tài khoản hoặc số tiền cần chuyển.

 [RR3] Tôi không lo lắng về việc ngƣời khác có thể truy cập vào tài khoản Internet Banking của tôi.

 [RR4] Khả năng dịch vụ Internet Banking bị gián đoạn khi tốc độ đƣờng truyền kém, máy chủ có vấn đề hoặc do website đang bảo trì là thấp.

IV. Tin tƣởng cảm nhận (TT)

[TI1] Tôi tin tƣởng vào công nghệ Internet Banking.  [TI2] Tôi tin tƣởng vào khả năng của Internet Banking trong việc bảo mật thông tin khách hàng.

 [TI3] Tôi không lo lắng về vấn đề bảo mật của Internet Banking.  [TI4] Tôi tin tƣởng về sự an toàn của ngân hàng VietinBank. 

V. Tín nhiệm (TN)

[TN1] Ngân hàng VietinBank luôn giữ đúng lời hứa.  [TN2] Ngân hàng VietinBank luôn cung cấp cho tôi tất cả sự hỗ trợ khi tôi cần.

[TN3] Ngân hàng VietinBank hiếm khi nào mắc sai sót trong các giao dịch của tôi.

[TN4] Tôi có mối quan hệ thân thiết với nhân viên ngân hàng VietinBank

VI. Tự tin cảm nhận (TTin)

[TTin1] Tôi tự tin có thể thực hiện giao dịch trên Internet Banking mà không cần có ngƣời hƣớng dẫn.

[TTin2] Tôi tự tin có thể sử dụng Internet Banking với sự hỗ trợ duy nhất từ chức năng trợ giúp trực tuyến.

[TTin3] Tôi tự tin có thể sử dụng Internet Banking của VietinBank. 

VII. Ý định sử dụng

[YD1] Tôi sẽ sử dụng lại dịch vụ Internet Banking của ngân hàng VietinBank khi có nhu cầu.

 [YD2] Tôi sẽ tiếp tục sử dụng Internet Banking của VietinBank để giao dịch trong tƣơng lai.

[YD3] Tôi sẽ giới thiệu mọi ngƣời sử dụng Internet Banking của VietinBank.

Ý kiến đóng góp về nội dung và hình thức phát biểu của các thang đo:

……… ……….……….……… ……….……….……… ………….……….……… …….……….………. ……….……….…… ……….……….………… ……….……….……… ……….……….………

PHỤ LỤC 2

BẢN CÂU HỎI KHẢO SÁT

Xin chào Anh (Chị)!

Tôi tên là Huỳnh Trí, học viên cao học khoa Quản trị kinh doanh - Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking -

Trƣờng hợp Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Rất mong Anh (Chị) dành một chút thời gian để hoàn thành bản khảo sát dƣới đây. Tôi xin cam đoan toàn bộ thông tin chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và sẽ đƣợc giữ bí mật.

Anh (Chị) chưa sử dụng dịch vụ Internet Banking của VietinBank vui lòng không tham gia trả lời bản câu hỏi

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh (Chị)!

PHẦN I: CÂU HỎI KHẢO SÁT

Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết quan điểm của mình về những vấn đề sau: Mỗi quan điểm có 5 mức lựa chọn:

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Không ý kiến

4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý

(Anh (Chị) vui lòng tích dấu (X) vào các ô thích hợp. Giá trị các ý kiến đều như nhau và có mục đích thống kê, chúng tôi không quan niệm ý kiến nào là đúng hay sai)

TT Nhận định 1 2 3 4 5

1 Tôi dễ dàng học cách sử dụng Internet Banking. 2 Tôi có thể thực hiện các giao dịch theo nhu cầu

trên Internet Banking dễ dàng.

3 Tôi có thể dễ dàng sử dụng hệ thống Internet Banking một cách thuần thục.

4 Việc thực hiện giao dịch trên Internet Banking là đơn giản và dễ hiểu.

5 Sử dụng Internet Banking giúp tôi thực hiện các giao dịch dễ dàng và nhanh chóng.

6 Internet Banking giúp tôi kiểm soát tài chính hiệu quả hơn.

7 Internet Banking giúp tôi tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại để thực hiện giao dịch.

8 Sử dụng Internet Banking giúp tôi nâng cao hiệu quả công việc.

9 Tôi cảm thấy an toàn khi cung cấp những thông tin riêng tƣ khi sử dụng dịch vụ Internet Banking.

10

Tôi không sợ rằng việc chuyển tiền bằng Internet Banking có thể làm mất tiền do điền sai số tài khoản hoặc số tiền cần chuyển.

11 Tôi không lo lắng về việc ngƣời khác có thể truy cập vào tài khoản Internet Banking của tôi.

12

Khả năng dịch vụ Internet Banking bị gián đoạn khi tốc độ đƣờng truyền kém, máy chủ có vấn đề hoặc do website đang bảo trì là thấp.

13 Tôi tin tƣởng vào công nghệ Internet Banking. 14 Tôi tin tƣởng vào khả năng của Internet Banking

trong việc bảo mật thông tin khách hàng.

15 Tôi không lo lắng về vấn đề bảo mật của Internet Banking.

16 Tôi tin tƣởng về sự an toàn của ngân hàng VietinBank.

17 Ngân hàng VietinBank luôn giữ đúng lời hứa. 18 Ngân hàng VietinBank luôn cung cấp cho tôi tất cả

sự hỗ trợ khi tôi cần.

19 Ngân hàng VietinBank hiếm khi nào mắc sai sót trong các giao dịch của tôi.

20 Tôi có mối quan hệ thân thiết với nhân viên ngân hàng VietinBank.

21 Tôi tự tin có thể thực hiện giao dịch trên Internet Banking mà không cần có ngƣời hƣớng dẫn.

22 Tôi tự tin có thể sử dụng Internet Banking với sự hỗ trợ duy nhất từ chức năng trợ giúp trực tuyến. 23 Tôi tự tin có thể sử dụng Internet Banking của

VietinBank.

24 Tôi sẽ sử dụng lại dịch vụ Internet Banking của ngân hàng VietinBank khi có nhu cầu.

25 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng Internet Banking của VietinBank để giao dịch trong tƣơng lai.

26 Tôi sẽ giới thiệu mọi ngƣời sử dụng Internet Banking của VietinBank.

PHẦN II: THÔNG TIN ĐÁP VIÊN

Anh (Chị) xin vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân. Hãy (  ) vào đáp án Anh (Chị) lựa chọn:

1. Họ và tên (*): ………...

2. Nơi sinh sống (**) : Miền Bắc Miền Trung Miền Nam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ IB trường hợp ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)