Đối với Ngân hàng nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn bảo đảm không bằng tài sản đối với doanh nghiệp tại NHTMCP công thương chi nhánh đà nẵng (Trang 103 - 104)

8. Tổng quan đề tài nghiên cứu

3.3.2.Đối với Ngân hàng nhà nƣớc

- Cần ban hành đồng bộ và đầy đủ các văn bản dƣới luật, trong đó có hƣớng dẫn về công tác cho vay và quản lý các khoản vay bảo đảm không bằng tài sản để áp dụng và thực hiện thống nhất trong các tổ chức tín dụng.

- Tiếp tục đẩy mạnh hiện đại hóa ngân hàng, lấy công nghệ thông tin làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng phòng ngừa rủi ro về tín dụng. Dẩy mạnh công nghệ thông tin trong các hoạt động ngân hàng, thông tin phòng ngừa rủi ro,

tập trung xây dựng các phần mềm ứng dụng gắn với công tác kiểm soát rủi ro tại các ngân hàng.

- Hoàn thiện và phát triển chức năng CIC: Trung tâm thông tin tin dụng CIC là 1 trong những kênh thông tin giúp ngân hàng đối phó với những vấn đề thông tin không cân xứng, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng phân tích tín dụng. Tuy nhiên thông tin do CIC cung cấp trong những năm qua vẫn còn 1 số hạn chế về số lƣợng và chất lƣợng. Vì vậy cần tiếp tục hoàn thiện và cải thiện chức năng của CIC, một mặt cần tiếp tục xây dựng trung tâm này trở thành một trung tâm độc lập, chuyên cung cấp thông tin liên quan đến lĩnh vực tài chính- ngân hàng, mặt khác trung tâm cần phối hợp với các cơ quan, bộ ngành để thu thập đa dạng, phong phú hơn các thông tin về các ngành, lĩnh vực khác nháu của nền kinh tế, đảm bảo tính kịp thời, chính xác của thông tin. Ngoài phân tích dữ liệu quá khứ và hiện tại có thể kết hợp với các cơ quan quản lý nhà nƣớc, cơ quan chuyên môn để cung cấp các thông tin dự báo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các NHTM.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn bảo đảm không bằng tài sản đối với doanh nghiệp tại NHTMCP công thương chi nhánh đà nẵng (Trang 103 - 104)