Triển khai nghiờn cứu can thiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và hiệu quả cải thiện khẩu phần cho trẻ dưới 5 tuổi vùng ven biển Tiền Hải tỉnh Thái Bình (Trang 56 - 61)

51

Toàn bộ trẻ em trong nhúm tuổi từ 25 - 48 thỏng tuổi thuộc 2 xó Đụng Minh và Nam Hà được tiến hành cỏc đợt khỏm bệnh tại cỏc thời điểm giống như ở nhúm CT. Tại nhúm này chỉ ỏp dụng truyền thụng tư vấn dinh dưỡng kết hợp với khỏm sức khỏe định kỳ (Biện phỏp 1) như ở nhúm CT.

Với nhúm CT

Tiến hành đồng thời cỏc biện phỏp truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng cho bà mẹ và người nuụi trẻ và khỏm phõn loại đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng cũng như cỏc bệnh tật 3 thỏng 1 lần tư vấn chăm súc dinh dưỡng và điều trị kịp thời như nhúm ĐC. Đồng thời tổ chức việc triển khai bổ sung ngao vào bữa ăn tại nhà trẻ cho trẻ từ 25 - 48 thỏng tuổi của 2 xó An Ninh và Đụng Cơ. Cụng việc này do cỏc cộng tỏc viờn thực hiện và được giỏm sỏt bởi cỏc giỏm sỏt viờn trong suốt quỏ trỡnh nghiờn cứụ

* Biện phỏp 1: Truyền thụng tư vấn dinh dưỡng kết hợp khỏm sức khỏe định kỳ.

- Xõy dựng tài liệu tập huấn cụ nuụi dạy trẻ và truyền thụng bà mẹ đẻ cải thiện khẩu phần cho trẻ em (cú phụ lục kốm theo).

- Tư vấn dinh dưỡng trực tiếp cho bà mẹ về chế độ ăn dựa trờn khẩu phần thực tế của trẻ.

- Đào tạo cụ nuụi dạy trẻ thành cộng tỏc viờn: Nõng cao kỹ năng phỏt hiện trẻ em thấp cũi, truyền thụng hàng tuần cho bà mẹ về chế độ ăn thờm ở nhà, vệ sinh phũng bệnh cho trẻ em.

- Xõy dựng khẩu phần ăn mẫu và đối chiếu với thực đơn nhà trẻ, mẫu giỏo để tuyờn truyền,

- Giỏo viờn hướng dẫn hàng tuần cho bà mẹ điều chỉnh khẩu phần ăn ở nhà cho trẻ, trong đú tớnh cụ thể tỷ lệ cơ cấu khẩu phần ăn ở nhà và ở nhà trẻ mẫu giỏo để đảm bảo nhu cầu của trẻ. Tập trung truyền thụng

52

về cỏch lựa chọn và chế biến thức ăn cho trẻ từ cỏc thực phẩm và hải sản sẵn cú của địa phương.

- Truyền thụng xõy dựng ụ dinh dưỡng, mụ hỡnh vườn ao chuồng với một số cõy con giàu chất dinh dưỡng, ao cỏ nếu cú, chăn nuụi gà ngan vịt tại cỏc nhà trẻ, mẫu giỏo làm mụ hỡnh truyền thụng và đưa vào cải thiện bữa ăn cho trẻ em nhất là cỏc thực phẩm giàu cỏc vi chất dinh dưỡng giỳp cho trẻ phục hồi SĐ thể thấp cũị (Phụ lục hỡnh ảnh gúc và tranh truyền thụng)

- Tổ chức khỏm đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng chẩn đoỏn và cấp thuốc điều trị cỏc bệnh trong đợt khỏm đỏnh giỏ, khụng ỏp dụng thờm cỏc biện phỏp can thiệp nàọ

- Khụng thực hiện kờ đơn hoặc cấp cỏc thuốc cú vi chất nhất là sắt, kẽm trong quỏ trỡnh điều trị, trỏnh nhiễu trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ.

* Biện phỏp 2: Triển khai hoạt động trực tiếp cải thiện khẩu phần bằng bổ sung ngao vào bữa ăn tại trường mầm non.

Trờn cơ sở sau khi đỏnh giỏ hàm lượng vi chất đặc biệt là chất kẽm trong hải sản để chọn hải sản là thực phẩm bổ sung cho trẻ là ngaọ Nhúm nghiờn cứu huy động xó hội hoỏ tạo nguồn kinh phớ hỗ trợ cho việc bổ sung ngao cho nhúm can thiệp tại 2 xó. Ngao cung cấp cho trẻ là ngao nừn đạt tiờu chuẩn chõu Âu của Cụng ty TNHH xuất nhập khẩu Nghờu Nam Thịnh (Phụ lục thụng tin sản phẩm ngao), được cung cấp hàng tuần và bảo quản lạnh đảm bảo tiờu chuẩn vệ sinh để sử dụng hàng ngày cho trẻ.

53

Bảng 2. 1. Giỏ trị trung bỡnh của một số chất dinh dưỡng của ngao

Cỏc chất dinh dưỡng và năng lượng

Theo kết quả xột nghiệm mẫu ngao Tiền Hải

(Do NCS gửi) Theo Bảng thành phần hoỏ học thức ăn Việt Nam Kẽm 10.14 mg 13,4mg Protein 11,68 g 9,5 g

Năng lượng 54,3 Kalo 78 Kalo

* Ghi chỳ: Hàm lượng một số chất dinh dưỡng của ngao tại Tiền Hải gửi xột nghiệm là tớnh trung bỡnh của cỏc mẫu xột nghiệm cả ngao tươi sống và ngao đụng lạnh. Trong bảng thành phần thực phẩm Việt Nam năm 2007 nhà xuất bản Y học, chỉ cú con sũ đại diện chung cho cỏc loài ngao sũ sống ở biển (tr. 408).

- Tất cả cỏc chỏu 25 - 48 thỏng tuổi khụng SĐ thấp cũi nhúm CT: Cỏc chỏu được ăn 2 bữa chỏo ngao/tuần mỗi bữa cú 20 gam ngao, lượng ngao này sẽ cung cấp được 2mg kẽm và 25 gam gạo/lần. Chỏo ngao được ăn vào bữa phụ buổi chiềụ

- Tất cả cỏc chỏu 25-48 thỏng tuổi SĐ thấp cũi nhúm CT: được ăn 20 gam ngao/ngày trong 6 ngày/tuần. Trong đú 2 ngày ăn chỏo ngao cũn lại trong 4 ngày ăn ngao với nhiều cỏch chế biến khỏc nhau như bổ xung vào miến phở, canh, xào với thịt băm, ...

- Cho trẻ em nhúm CT ăn liờn tục trong 12 thỏng (trừ 2 tuần nhà trường nghỉ hố). Trẻ thấp cũi khi ăn tại lớp được ngồi riờng theo nhúm đảm bảo cho trẻ ăn hết khẩu phần và cỏc cụ nuụi dạy trẻ giỏm sỏt theo dừi điều chỉnh kịp thờị

Cụng tỏc chế biến ngao được đảm bảo sạch sẽ vệ sinh thịt ngao nghiền nỏt bằng mỏy xay sinh tố trước khi chế biến, trong khi chế

54

biến bổ sung thờm rau thơm, mắm mỡ song với lượng nhỏ chỉ cú giỏ trị làm gia vị khụng cú thay đổi lớn trong bổ sung năng lượng và vi chất cho trẻ khi ăn.

*Hoạt động huy động nguồn thực phẩm để cải thiện khẩu phần ăn cho trẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn ngao:

- Nghiờn cứu sinh đó huy động xó hội hoỏ từ nguồn ngõn sỏch của quỹ chăm súc trẻ em của huyện Tiền Hải với số tiền là 50 triệu đồng (cú phụ lục kốm theo). Nguồn quỹ này cú thường xuyờn ở tất cả cỏc địa phương trong cả nước và hỗ trợ cho cỏc hoạt động chăm súc trẻ em cả về thể chất và tinh thần, do Uỷ ban chăm súc trẻ em và phũng lao động thương binh xó hội huyện huy động, quản lý.

- Nghiờn cứu cũn nhận được hỗ trợ trực tiếp của Cụng ty TNHH xuất nhập khẩu Nghờu Nam Thịnh, là cụng ty chuyờn chế biến ngao đụng lạnh đạt tiờu chuẩn chõu Âu xuất sang cỏc nước khu vực Đụng Âụ Cụng ty sản xuất theo một dõy chuyền nghiờm ngặt đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Sản phẩm ngao được búc tỏch làm sạch và vụ khuẩn trước khi đúng bao bỡ bảo quản và bảo quản ở điều kiện nhiệt độ õm 20 độ. Sản phẩm ngao đụng lạnh được kiểm tra, xột nghiệm và được cấp giấy xỏc nhận an toàn vệ sinh thực phẩm và cỏc xột nghiệm khỏc (Phụ lục chứng chỉ an toàn sản phẩm). Hàng tuần ngao được đưa đến cho cỏc nhà trẻ mẫu giỏo được bảo quản lạnh trong ngăn đỏ của tủ lạnh, trước khi đưa ra chế biến ngao được làm ró đụng theo đỳng quy trỡnh làm sạch và chế biến tuỳ theo từng bữa ăn cung cấp cho trẻ.

Nguồn gạo, dầu ăn, mắm, muối để nấu chỏo cho trẻ:

- Trong 1 thỏng đầu, nhúm nghiờn cứu cung cấp miễn phớ cho trẻ trong đối tượng.

55

- Thời gian 11 thỏng sau: Gia đỡnh gúp gạo cho nhà trường chế biến chỏo ngao ăn thờm cho trẻ để thực hiện phương chõm gia đỡnh và cộng đồng cựng chung tay phũng chống SĐ cho trẻ.

* Tổ chức phõn cụng theo dừi giỏm sỏt can thiệp.

- Mỗi cụ giỏo trường mầm non đảm nhiệm theo dừi một nhúm trẻ em 25-48 thỏng tuổi theo từng lớp tham gia can thiệp để theo dừi chế độ ăn, việc thực hiện bổ sung ngao bằng chỏo hải sản và cỏc hỡnh thức chế biến khỏc, tỡnh trạng bệnh nhiễm trựng và truyền thụng cho cỏc bà mẹ mỗi khi đến đưa đún trẻ.

- Nghiờn cứu sinh chủ trỡ nhúm nghiờn cứu kiểm soỏt khẩu phần ăn để sao cho trẻ phỏt triển tăng trưởng cõn đối cả cõn nặng và chiều cao hạn chế nguy cơ mắc mới thừa cõn bộo phỡ.

- Nghiờn cứu sinh chủ trỡ nhúm nghiờn cứu kiểm soỏt tỡnh hỡnh trẻ bị ốm và điều trị bệnh nhằm hạn chế yếu tố nhiễu do bổ sung vi chất ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều cao cho cả nhúm chứng và nhúm can thiệp.

* Đỏnh giỏ trong thời gian can thiệp

+ Thời gian đỏnh giỏ

- Thời gian tự đỏnh giỏ cộng tỏc viờn dinh dưỡng và cụ nuụi dạy trẻ hàng thỏng, nội dung: đỏnh giỏ chỉ số nhõn trắc (chiều cao cõn nặng).

- Thời gian đỏnh giỏ của nhúm nghiờn cứu sau 3 thỏng M3, 6 thỏng M6, 9 thỏng M9 và sau can thiệp M12 với cỏc nội dung: khỏm lõm sàng và cõn đo cho trẻ.

- Đỏnh giỏ trước và sau can thiệp với cỏc nội dụng: Khỏm lõm sàng và cõn đo cho trẻ và xột nghiệm hemoglobin, kẽm huyết thanh và IGF-1 huyết thanh.

Một phần của tài liệu Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và hiệu quả cải thiện khẩu phần cho trẻ dưới 5 tuổi vùng ven biển Tiền Hải tỉnh Thái Bình (Trang 56 - 61)