MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến kiệt quệ tài chính tại các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 41)

5. Bố cục đề tài

2.2.MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Bài luận văn sử dụng mô hình hồi quy nhị phân Logit dựa vào nghiên cứu của Tinoco và Wilson (2013). Theo nhƣ phần tổng quan nghiên cứu nƣớc ngoài đã trình bày ở phần 1.2.1, tác giả lựa chọn mô hình này là do việc kết hợp cả ba yếu tố tài chính, thị trƣờng và vĩ mô đã giúp cải thiện đáng kể khả năng dự báo kiệt quệ tài chính, độ chính xác trong dự báo kiệt quệ tài chính là 92% cao hơn đáng kể so với khi sử dụng phƣơng pháp phân tích phân biệt đa biến của Altman với độ chính xác chỉ đạt 85% khi sử dụng chung một bộ dữ liệu. Tác giả kỳ vọng, cũng với mô hình này, việc kiểm định sự tác động của

các yếu tố đến kiệt quệ tài chính cũng sẽ những kết quả tích cực.

Mô hình logit với biến phụ thuộc chỉ nhận hai giá trị là 0 và 1. Biến phụ thuộc nhận giá trị 1 cho những quan sát rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính và nhận giá trị 0 cho những quan sát không rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính.

Mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng trên ba nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến kiệt quệ tài chính đó là nhóm yếu tố tài chính, yếu tố thị trƣờng và yếu tố môi trƣờng kinh tế vĩ mô. Trong đó nhóm yếu tố tài chính bao gồm năm biến đó là biến tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản, biến tổng dòng tiền hoạt động trên tổng nợ, biến tổng nợ phải trả trên tổng tài sản, biến khả năng thanh khoản, biến khả năng thanh toán lãi vay. Nhóm yếu tố thị trƣờng bao gồm hai biến là quy mô doanh nghiệp, giá trị vốn hóa thị trƣờng của doanh nghiệp trên tổng nợ. Nhóm yếu tố môi trƣờng kinh tế vĩ mô gồm hai biến lạm phát và lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn một năm.

Thông qua kiểm định sự khác biệt đƣợc trình bày cụ thể ở mục 2.5.4. và kết quả kiểm định đƣợc trình bày ở mục 3.5., luận văn thể hiện đƣợc sự khác biệt của các biến nghiên cứu trong hai nhóm quan sát có kiệt quệ tài chính và không có kiệt quệ tài chính. Điều này có nghĩa là những biến nghiên cứu này có thể tạo ra kiệt quệ tài chính.

Yếu tố nội sinh Yếu tố ngoại sinh

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Mô hình hồi quy đƣợc biểu thị bởi :

( ) .

Phƣơng trình hồi quy dùng trong mô hình hồi quy Logit dùng để ƣớc lƣợng các tham số quan tâm:

( )

( ∑ )

hay ln (P(Yj=1/P(Yj=0)) = , trong đó: (Y1, Y1),… (Yn, Yn,) là một tập hợp mẫu ngẫu nhiên theo phân phối logit có điều kiện,

X1j, X2j, … Xkj là một bộ k biến độc lập đƣợc biểu thị bởi vector X’. Tuy nhiên, các tham số ƣớc lƣợng không thể giải thích một cách trực tiếp đƣợc nhƣ trong mô hình hồi quy tuyến tính bởi vì bản chất phi tuyến tính của nó mà chỉ có thể giải thích đƣợc thông qua các phân tích tác động biên.

Khả năng sinh lời Khả năng đáp ứng NVTC của dòng tiền

từ HĐKD Đòn bẩy tài chính

Khả năng thanh toán lãi vay

KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP Khả năng thanh khoản

Quy mô doanh nghiệp Lãi suất TPCP kỳ hạn một năm Giá trị vốn hóa thị trƣờng trên tổng nợ Lạm phát

Do đó việc đo lƣờng tác động biên rất hữu ích để giải thích các tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc cho mô hình biến phụ thuộc rời rạc, cụ thể trong trƣờng hợp này là biến nhị phân.

Tác động biên của biến Xj là :

[ |

( )( ( )),

Áp dụng vào trong luận văn này, ta có mô hình hồi quy đƣợc biểu thị bởi ( ( ) ( ) trong đó:

βilà hệ số ƣớc lƣợng từ phƣơng trình hồi quy của biến i, với i nhận giá trị từ 0 đến 9,

t là năm quan sát, ε là phần dƣ từ phƣơng trình hồi quy.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến kiệt quệ tài chính tại các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 41)