Quản lý nhà nước các loại hình vận tải hành khách bằng xe ôtô

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 27)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1.3. Quản lý nhà nước các loại hình vận tải hành khách bằng xe ôtô

a. Khái niệm

Vận dụng các khái niệm về Quản lý nhà nước và Quản lý nhà nước về giao thông vận tải thì Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô có thể hiểu là: Sự tác ựộng có tổ chức của bộ máy quản lý nhà nước vào các quá trình, các quan hệ kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng vận tải hành khách bằng xe ô tô từ quy hoạch, kế hoạch ựến tổ chức thực hiện, từ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ựến khai thác phương tiện, từ tổ chức giao thông trên mạng lưới ựến tổ chức quản lý khai thác bến bãi và các hoạt ựộng khác nhằm hướng ý chắ và hành ựộng của các chủ thể kinh tế vào thực hiện tốt nhiệm vụ của vận tải hành khách bằng xe ô tô, kết hợp hài hòa lợi ắch cá nhân, tập thể và lợi ắch của Nhà nước.

b. đặc ựiểm

- Hoạch ựịnh chiến lược, chắnh sách phát triển.

- Xây dựng và triển khai các quy hoạch và kế hoạch nhằm thực thi các chiến lược và chắnh sách phát triển ựã ựịnh ra.

- Nhà nước quản lý giao thông vận tải bằng công cụ pháp luật. Quản lý bằng pháp luật còn bao hàm cả việc Nhà nước ựịnh ra pháp luật và bảo ựảm pháp luật ựược thực hiện ựể quản lý ựạt ựược những mục ựắch yêu cầu và hiệu quả mong muốn.

- Nhà nước quản lý hoạt ựộng GTVT thông quan việc ban hành các quyết ựịnh quản lý kinh tế, xây dựng các ựịnh mức, quy trình, tổ chức thực hiện, kiểm tra và giám sát thực hiện các quyết ựịnh ấy.

- Huy ựộng và khuyến khắch ựầu tư, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng cường năng lực cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực GTVT.

- Chăm lo ựào tạo nguồn nhân lực.

- Thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, thanh tra theo luật ựịnh.

1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC đỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ

1.2.1. Quy hoạch và quản lý phát triển vận tải hành khách bằng xe ô tô ô tô

- Xây dựng quy hoạch phát triển vận tải hành khách bằng ô tô phù hợp với các quy hoạch tổng thể, quy hoạch giao thông vận tải, ựịnh hướng phát triển không gian ựô thị nhằm thiết lập ựược mạng lưới tuyến vận tải hành khách hợp lý, ựáp ứng nhu cầu ựi lại của người dân, góp phần hạn chế việc sử dụng phương tiện cá nhân, giảm tai nạn giao thông, hạn chế ô nhiễm môi trường.

- Tạo lập hệ thống vận tải hành khách bằng ô tô ổn ựịnh với ựộ tin cậy cao, chất lượng phục vụ ở mức tốt nhất, cơ cấu giá thành hợp lý, ựáp ứng hiệu quả nhu cầu vận tải của người dân, phục vụ thiết thực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương và cả nước

- Hiện ựại hóa phương tiện vận tải trên ựịa bàn thành phố, tiếp cận dần với phương tiện vận tải hoàn thiện trên thế giới.

- đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước của ựịa phương về vận tải hành khách. Nghiên cứu, phân tắch và ựề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chuyên ngành vận tải hành khách bằng ô tô.

1.2.2 Xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện các chắnh sách vận tải, các văn bản quản lý vận tải hành khách bằng xe ô tô vận tải, các văn bản quản lý vận tải hành khách bằng xe ô tô

Chắnh sách có thể ựược hiểu là những phương sách, ựường lối hoặc tiến trình dẫn dắt hành ựộng trong quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế. Chắnh sách là một trong những phương tiện ựể Nhà nước ựiều tiết và quản lý nền kinh tế.

Khắa cạnh khác, chắnh sách ựược hiểu là một hệ thống những mục ựắch, biện pháp, công cụ mà qua ựó đảng và Nhà nước quản lý sự phát triển của xã hội thông qua các cơ quan của Nhà nước và tổ chức xã hội, nó bao gồm rất nhiều lĩnh vực liên quan ựến tất cả các ngành kinh tế, các vấn ựề trong xã hội. Chẳng hạn: Chắnh sách ựối nội, ựối ngoại, văn hoá, giáo dục, y tế-kinh tếẦ

Chắnh sách vận tải thuộc phạm trù chắnh sách kinh tế, ựó là chắnh sách ngành, ựược ựặt ra nhằm thực hiện các nhiệm vụ ựặc thù của ngành vận tải. Nó có tác ựộng trực tiếp ựến sự phát triển của hệ thống vận tải. Cũng như một loại chắnh sách thông thường, chắnh sách vận tải là một hệ thống các mục ựắch, các biện pháp, các công cụẦnhằm phát triển ựồng bộ các ngành vận tải trong khuôn khổ hệ thống vận tải quốc gia ựể thoả mãn tối ựa nhu cầu vận chuyển của xã hội, chắnh sách vận tải là một bộ phận của chắnh sách kinh tế của Nhà nước. Vì vậy nó phải ựảm bảo một số yêu cầu sau:

+ Các quyết ựịnh, ựịnh hướng phải phù hợp với ựường lối kinh tế chung;

+ Những ý ựồ của chắnh sách vận tải phải có tắnh khả thi và tắnh khách quan;

+ Các quyết ựịnh chắnh sách phải có tắnh pháp quy, có quy ựịnh rõ các phương tiện, các quyền hạn giải quyết;

+ đường lối chắnh sách phải ựồng bộ, phối kết hợp với nhau, bổ sung cho nhau.

Mục ựắch của việc xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện các chắnh sách vận tải, các văn bản quản lý vận tải hành khách bằng xe ô tô là làm sao cho ngành vận tải thoả mãn tối ựa nhu cầu vận chuyển của xã hội, sử dụng tối ưu năng lực vận chuyển của từng ngành có xét ựến ựặc ựiểm kinh tế kỹ thuật của từng chuyên ngành vận tải và các yêu cầu của khách hàng. Chắnh sách vận tải phải xác ựịnh những phương hướng chắnh, các bước phát triển từng

ngành cũng như toàn bộ hệ thống vận tải.

Một cách khái quát, nhiệm vụ của các chắnh sách, các văn bản quản lý vận tải hành khách bằng xe ô tô vận tải phải thực hiện ựược các nội dung sau:

- Phân bố khối lượng vận chuyển giữa các ngành vận tải sao cho phát huy hết những thế mạnh của từng ngành vận tải, tận dụng tối ựa những ưu ựiểm vốn có của chúng.

- định hướng phát triển hợp lý giữa vận tải công cộng và vận tải chủ quản (nhất là trong vận tải ô tô).

- Phát triển hợp lý các chuyên ngành vận tải, phối kết hợp giữa chúng ựể tạo nên các hình tổ chức vận chuyển hợp lý.

- điều chỉnh khối lượng vận chuyển hành khách giữa vận tải công cộng và vận tải cá nhân ở các thành phố, khu công nghiệp.

- Không ngừng nâng cao chất lượng vận tải ựồng thời phấn ựấu hạ giá thành sản phẩm vận tải và giảm chi phắ.

- Trên góc ựộ xem xét quá trình sản xuất vận tải, nhiệm vụ của chắnh sách vận tải thể hiện trên 5 lĩnh vực chủ yếu sau:

+ Lĩnh vực kỹ thuật: Chắnh sách vận tải sẽ ựưa ra những quy chế, quy ựịnh ựể tối ưu hoá cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống vận tải: Mạng lưới ựường giao thông, cơ cấu phương tiện trong toàn bộ hệ thống và từng chuyên ngành, sản xuất trang thiết bị phụ tùng thay thế, trang thiết bị cơ khắ phục vụ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện.

+ Lĩnh vực vận chuyển: Chắnh sách vận tải ựưa ra những quy chế ựể tạo ra mạng lưới vận tải thống nhất liên hoàn trong cả nước, xây dựng các hình thức tổ chức vận chuyển hợp lý, phân công gián tiếp khối lƣợng vận chuyển một cách hợp lý giữa các ngành vận tải.

+ Lĩnh vực quản lý: Chắnh sách vận tải sẽ xây dựng hệ thống kế hoạch hoá, hệ thống hạch toán kinh tế, ựây chắnh là những công cụ quản lý. Thiết

lập các phương pháp kế hoạch hoá và tổ chức kế hoạch hoá, thiết lập hệ thống các chỉ tiêu, hệ thống thống kê, phục vụ cho hoạt ựộng hạch toán kinh tế.

+ Lĩnh vực tổ chức: Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngành, từng chuyên ngành, ựịa phương và của các doanh nghiệp sao cho phù hợp với quy mô, trình ựộ, và cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có.

+ Xây dựng các nguyên tắc thể lệ, các tiêu chuẩn mẫu nhằm tăng cường khả năng phối hợp giữa các chuyên ngành vận tải với nhau, giữa vận tải với khách hàng. Xây dựng ựịnh hướng phát triển vận tải công cộng, vận tải chủ quản, tổ chức liên thông giữa hệ thống vận tải quốc gia với hệ thống vận tải khu vực và quốc tế.

1.2.3. Cấp phép và kiểm tra ựăng ký và khai thác tuyến vận tải hành khách bằng xe ô tô

- Theo quy ựịnh tại Nghị ựịnh 86/2014/Nđ-CP ngày 10/9/2014, ựơn vị kinh doanh vận tải hành khách phải có Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.

- Nội dung Giấy phép kinh doanh bao gồm: + Tên và ựịa chỉ ựơn vị kinh doanh;

+ Giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh bao gồm: Số, ngày, tháng, năm, cơ quan cấp;

+ Người ựại diện hợp pháp; + Các hình thức kinh doanh;

+ Thời hạn có hiệu lực của Giấy phép kinh doanh; + Cơ quan cấp Giấy phép kinh doanh.

- Giấy phép kinh doanh có giá trị 07 năm và ựược cấp lại trong trường hợp Giấy phép kinh doanh bị mất, bị hỏng, có sự thay ựổi liên quan ựến nội dung của Giấy phép kinh doanh hoặc Giấy phép kinh doanh hết hạn. Trường hợp cấp lại do có sự thay ựổi liên quan ựến nội dung của Giấy phép kinh

doanh, thời hạn của Giấy phép kinh doanh mới không vượt quá thời hạn của Giấy phép ựã ựược cấp trước ựó.

- đơn vị ựược cấp Giấy phép kinh doanh phải ựược ựánh giá ựịnh kỳ về việc duy trì ựiều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô theo quy ựịnh của Bộ Giao thông vận tải.

- Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh là Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

1.2.4. Thanh kiểm tra việc thực hiện kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô khách bằng xe ô tô

- đơn vị kinh doanh vận tải chịu sự kiểm tra về việc chấp hành các quy ựịnh về kinh doanh và ựiều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô của cơ quan có thẩm quyền.

- Hình thức kiểm tra: + Kiểm tra ựịnh kỳ;

+ Kiểm tra ựột xuất khi ựể xảy ra tai nạn giao thông ựặc biệt nghiêm trọng, có khiếu nại, tố cáo hoặc khi có thông tin, dấu hiệu về việc không thực hiện ựầy ựủ các quy ựịnh về kinh doanh và ựiều kiện kinh doanh vận tải.

- Nội dung kiểm tra:

+ Thực hiện các ựiều kiện kinh doanh theo giấy phép ựược cấp. + Công tác quản lý tài chắnh;

+ Việc ựiều hành và tổ chức hoạt ựộng vận tải của ựơn vị.

- Thông qua các lực lượng chức năng như Cảnh sát giao thông, Thanh tra giao thông trực tiếp kiểm tra hoạt ựộng trên ựường giao thông.

- Thông qua các thiết bị giám sát phát hiện các vi phạm của phương tiện.

- đối với tất cả các trường hợp vi phạm của ựơn vị cũng như của cá nhân trực tiếp tham gia vận tải ựều ựược xử lý vi phạm theo ựúng quy ựịnh

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ

1.3.1. Các nhân tố bên trong

a. Tổ chức vận hành quản lý

- Nguyên tắc quản lý Nhà nước ựược hiểu là những yêu cầu bắt buộc, những tư tưởng chỉ ựạo hành ựộng của tổ chức và hoạt ựộng quản lý Nhà nước. Nguyên tắc quản lý Nhà nước ựược hình thành trên cơ sở khách quan và theo sự phát triển của Nhà nước và quản lý Nhà nước, do vậy các nguyên tắc quản lý Nhà nước không phải là cố ựịnh. Các nguyên tắc ấy luôn luôn phát triển và hoàn thiện theo sự biến ựổi của ựiều kiện kinh tế, chắnh trị, xã hội và theo những diễn biến trong nhận thức khách quan của con người.

Có rất nhiều nguyên tắc trong quản lý Nhà nước. Trong thực tế quản lý, có thể nhấn mạnh nguyên tắc này hoặc nguyên tắc khác. đối với nước ta, có thể kể ựến các nguyên tắc cơ bản trong quản lý Nhà nước như sau:

+ Nguyên tắc ựảm bảo sự lãnh ựạo của đảng. đảng lãnh ựạo quản lý Nhà nước trước hết bằng các nghị quyết, trong ựó vạch ra ựường lối, chủ trương, chắnh sách, nhiệm vụ cho quản lý Nhà nước. Sự lãnh ựạo của đảng còn thông qua công tác cán bộ: Lựa chọn và giới thiệu cán bộ cho quản lý Nhà nước, lãnh ựạo việc quy hoạch, sắp xếp, bố trắ cán bộ.

Về nguyên tắc, đảng không làm thay các công việc quản lý Nhà nước. + Nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa hai mặt Ộtập trungỢ và Ộdân chủỢ trong mối quan hệ hữu cơ biện chứng. Tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt ựộng của các cơ quan Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Thực hiện nguyên tắc này cần ựảm bảo các yếu tố sau:

nhiệm rõ ràng giữa các cơ quan quản lý Nhà nước, giữa Trung ương và ựịa phương, ựảm bảo phát triển cân ựối của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

2- Quyền tự chủ và tự do kinh doanh của các chủ thể kinh tế, kể cả về ngành nghề và quy mô hoạt ựộng, nguyên tắc có lợi cho quốc kế dân sinh và ựúng pháp luật.

3- Dân chủ trong nền kinh tế, thu hút ựông ựảo nhân dân tham gia hoạt ựộng quản lý của Nhà nước, ựảm bảo thực hiện ựầy ựủ quyền và lợi ắch hợp pháp của cá nhân và tổ chức tham gia vào các quá trình sản xuất kinh doanh, kết hợp hài hòa lợi ắch cá nhân, tập thể và Nhà nước.

+ Nguyên tắc pháp chế. Thực hiện nguyên tắc này, mọi quản lý của bộ máy quản lý kinh tế của Nhà nước phải ựược pháp luật ựiều chỉnh chặt chẽ và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy ựịnh pháp luật. Tuân thủ nguyên tắc pháp chế trong quản lý ựòi hỏi:

1- Các cơ quan quản lý kinh tế của Nhà nước trong hoạt ựộng ban hành quyết ựịnh quản lý và thực hiện những hành vi quản lý khác không vượt quá thẩm quyền do luật ựịnh.

2- Các chủ thể pháp luật kinh tế thuộc các thành phần ựều bình ựẳng trước pháp luật, ựược ựảm bảo quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, ựược khuyến khắch phát triển và bị hạn chế quy mô trong những ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh. Tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của các cá nhân và tổ chức kinh tế ựược Nhà nước bảo hộ.

3- Thiết lập một chế ựộ trách nhiệm nghiêm ngặt ựối với các chủ thể trong quản lý và chế ựộ kiểm tra, giám sát có hiệu lực, hiệu quả vừa ựảm bảo cho sự hoạt ựộng bình thường của sản xuất kinh doanh (tắnh hiệu quả kinh tế) vừa ựảm bảo pháp luật ựược tuân thủ một cách nghiêm chỉnh, thống nhất.

+ Nguyên tắc kế hoạch hóa. Kế hoạch hoá là một nội dung và là một chức năng quan trọng nhất của quản lý. Bởi lẽ, kế hoạch hoá gắn liền với việc

lựa chọn và tiến hành các chương trình hoạt ựộng trong tương lai của một tổ chức, của một doanh nghiệp. Kế hoạch hoá cũng là việc lựa chọn phương pháp tiếp cận hợp lý các mục tiêu ựịnh trước. Kế hoạch hoá là cơ sở ựể thực hiện chức năng kiểm tra, vì không có kế hoạch thì không thể kiểm tra. Vì vậy, mọi cơ quan quản lý ở các cấp ựều phải làm tốt công tác kế hoạch hoá. đây là nguyên tắc cơ bản, một ựặc trưng cơ bản của quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa.

+ Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ. Bản chất của nguyên tắc này là ựảm bảo sự phát triển hài hòa, thống nhất các hoạt ựộng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)