Thực trạng thanh kiểm tra việc thực hiện khai thác tuyến vận tả

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 77)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.4. Thực trạng thanh kiểm tra việc thực hiện khai thác tuyến vận tả

Phòng quản lý vận tải, phương tiện và người lái thuộc Sở Giao thông vận tải phối hợp với thanh tra giao thông và các ựơn vị liên quan thực hiện kiểm tra, giám sát, xử lý các vị phạm pháp luật trong hoạt ựộng vận tải khách. Các vi phạm chủ yếu trong hoạt ựộng vận tải khách thường xảy ra là:

- Hiện tượng xe chạy vòng vo ựón trả khách; phóng nhanh vượt ẩu; dừng ựỗ xe không ựúng nơi quy ựịnh ựể tranh giành khách vẫn còn xảy ra.

- Một số xe còn chở quá tải, chạy quá tốc ựộ, thu tiền vé cao hơn quy ựịnh thái ựộ phục vụ hành khách thiếu văn minh, lịch sự.

- đối với vận tải khách theo tuyến cố ựịnh ngoài vi phạm trên thường xảy ra còn có: Một số xe bỏ chuyến, không vào bến ựón trả khách, vi phạm các quy ựịnh vận tải khách hiện hành. Số liệu vi phạm thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.15. Tình trạng công tác thanh tra, kiểm tra

TT Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Nội dung

1 Trường hợp vi phạm xử lý (vụ) 5.191 4.795 3.218 2.145 2.498 3.242 2 Thu ngân sách nhà nước (triệu

ựồng) 2.303 2.556 2.817 2.442 4.001 3.930

Nguồn: Sở GTVT thành phốđà Nẵng

Công tác thanh tra, kiểm tra trong thời gian qua ựược tiến hành trên hầu hết tất cả các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Ngành giao thông vận tải thành phố đà Nẵng, trong ựó có lĩnh vực vận tải hành khách bằng xe ô tô và ựã góp phần quan trọng vào việc hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch ựược giao. Qua mỗi cuộc thanh tra giúp lãnh ựạo các cấp có cơ sở ựánh giá việc chấp hành các quy ựịnh của pháp luật về hoạt ựộng kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô của ựơn vị và các văn bản chỉ ựạo của UBND thành phố đà Nẵng, Sở Giao thông vận tải thành phố đà Nẵng tại các ựơn vị kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô trên ựịa bàn thành phố đà Nẵng. Trên cơ sở ựó, phát huy những mặt tắch cực, kịp thời phát hiện và chấn chỉnh những thiếu sót, những bất cập ựể có những kiến nghị sửa ựổi, bổ sung nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý. Giúp cho các ựơn vị ựược thanh tra, kiểm tra rút kinh nghiệm, khắc phục những hạn chế, thiếu sót nhằm nâng cao công tác quản lý ựiều hành hiệu quả kinh doanh của ựơn vị.

Qua bảng thống kê số liệu trên thấy rằng số trường hợp vi phạm bị xử lý tăng, giảm không ựều giữa các năm. Chứng tỏ công tác kiểm tra giám sát của các ngành, chức năng chưa quyết liệt, còn buông lỏng. Mặt khác sự phối hợp giữa thanh tra giao thông, cảnh sát giao thông với các còn hạn chế.

Nguyên nhân chủ yếu là do:

các cơ quan quản lý nhà nước chưa rỏ ràng dẫn ựến thi hành không hiệu quả. - Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm của một số bộ phận quản lý nhà nước thực hiện chưa nghiêm túc, lạm quyền, lấn sân và ựôi lúc ựôi nơi có sự can thiệp của người có chức quyền ựối với hành vi vi phạm.

- Hầu hết các doanh nghiệp chưa tiếp cận, tìm hiểu các văn bản quản lý nhà nước quy ựịnh ựối với ngành nghề hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như chưa ựược sự quan tâm thường xuyên trong việc tuyên truyền, hướng dẫn các văn bản quy ựịnh của nhà nước của cơ quan quản lý ngành dẫn ựến các doanh nghiệp không nắm bắt ựược quy ựịnh, trong công tác quản lý hoạt ựộng sản xuất kinh doanh mỗi ựơn vị làm mỗi kiểu, không ựúng quy ựịnh, thậm chắ có ựơn vị không triển khai thực hiện những quy ựịnh pháp luật quy ựịnh.

- Hiện nay, số lượng nhân lực biên chế cho các đội Thanh tra giao thông phụ trách ựịa bàn triển khai công tác thanh tra chuyên ngành từ 4-5 người, nhưng thực hiện ựồng thời nhiều công việc: công tác kiểm tra, xử lý xe ô tô vi phạm; công tác phối hợp với các lực lượng hướng dẫn, ựảm bảo an toàn giao phục vụ cho việc thi công các công trình, dự án trên ựịa bàn thành phố; công tác phối hợp với các ựơn vị có liên quan, lực lượng chức năng ựảm bảo an toàn ựường thủy nội ựịa; công tác phối hợp với các lực lượng cảnh sát giao thông (PC67), cảnh sát trật tự (PC64B) kiểm soát tải trọng xe; công tác tiếp nhận và xử lý thông tin phản ánh về trật tự an toàn giao thông; công tác tuần tra, kiểm tra ựảm bảo trật tự an toàn giao thông trên ựịa bàn phụ trách. Do ựó với số lượng nhân lực biên chế cho Thanh tra giao thông như hiện nay là quá mỏng so với nhu cầu công tác ngày càng nhiều.

- Bên cạnh ựó, số lượng phương tiện tuần tra, kiểm tra, xử lý, xe vi phạm và thiết bị nghiệp vụ chuyên dùng khácẦ của Thanh tra Sở Giao thông vận tải còn rất hạn chế, chưa ựáp ứng tốt khối lượng công việc ựảm nhận.

2.3. ƯU đIỂM, HẠN CHẾ BẤT CẬP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC đỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ

2.3.1. Ưu ựiểm

- Giao thông vận tải cơ bản ựã ựáp ứng ựược nhu cầu ựi lại của nhân dân thuận tiện, nhanh chóng góp phần phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của thành phố.

- Thu hút và sử dụng có hiệu quả, mục ựắch nguồn vốn ựầu tư phát triển hạ tầng giao thông.

- đã khuyến khắch ựược các thành phần kinh tế tham gia ựầu tư và hoạt ựộng trong lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô, giảm ựược ựầu tư từ ngân sách nhà nước.

- Chất lượng phượng tiện vận tải từng bước ựược quan tâm ựầu tư và thái ựộ phục vụ không ngừng ựược học hỏi, ựể nâng cao hiệu quả kinh doanh của các ựơn vị kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô.

- Quản lý ựược hoạt ựộng cũng như ựiều hành của các ựơn vị hoạt ựộng kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô.

- Không hạn chế tổ chức, cá nhân ựầu tư tham gia hoạt ựộng vận tải khách hành khách bằng xe ô tô.

2.3.2. Hạn chế, bất cập

- Việc ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chưa ựồng bộ.

- Ý thức trách nhiệm trong việc chấp hành Luật giao thông và các Quy ựịnh hiện hành của người ựiều khiển phương tiện, nhân viên phục vụ còn kém. Việc vi phạm về trật tự an toàn giao thông cũng như các quy ựịnh về vận tải của ựội ngũ lái xe thường xuyên diễn ra như phóng nhanh vượt ẩu tranh giành khách, thu vé cao hơn giá quy ựịnh, chở quá trọng tải, lái xe làm việc quá giờ quy ựịnh gây mất trật tự an toàn giao thông.

doanh vận tải hành khách còn hình thức.

- Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trong việc tổ chức giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm chưa chặt chẽ kịp thời. Sự giám sát hoạt ựộng doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô của các cơ quan chức năng chưa sâu sát. Thực hiện các quy ựịnh của Nhà nước chưa ựược triệt ựể. Còn xảy ra tiêu cực trong các lực lượng chức năng trên ựường giao thông. Việc xử lý các phương tiện vi phạm thông qua thiết bị giám sát hành trình chưa triệt ựể.

- Cơ chế chắnh sách phát triển vận tải hành khách bằng xe ô tô còn hạn chế: + đào tạo: Công tác tuyên truyền giáo dục chưa ựến ựược với người trực tiếp tham gia vận tải hành khách bằng xe ô tô. Hầu hết cán bộ quản lý hợp tác xã, doanh nghiệp chưa ựược ựào tạo chuyên ngành, hoạt ựộng chủ yếu theo kinh nghiệm.

+ đất ựai: Các hợp tác xã, doanh nghiệp ựều chưa ựược cấp ựất ựể làm trụ sở làm việc, văn phòng hợp tác xã, doanh nghiệp thường ựặt tại nhà riêng của chủ nhiệm hợp tác xã, Giám ựốc doanh nghiệp nên việc tuyên truyền phổ biến Luật hợp tác xã, Luật doanh nghiệp và các Nghị ựịnh của Chắnh phủ, các quy ựịnh chuyên ngành ựến toàn thể cán bộ, công nhân viên, xã viên còn hạn chế.

+ Về Tài chắnh - Tắn dụng: Chưa có cơ chế ưu ựãi cho các doanh nghiệp, hợp tác xã vay vốn ựể ựầu tư phương tiện phát triển sản xuất.

- Phát triển vận tải hành khách bằng xe ô tô chủ yếu tự phát không theo ựịnh hướng, hiện nay thị trường vận tải hành khách ựang trong giai ựoạn cung vượt quá cầu, các ựơn vị ựầu tư nhiều phương tiện gây lãng phắ về kinh tế. đồng thời dẫn ựến việc cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức, cá nhân.

2.3.3. Nguyên nhân hạn chế, bất cập

Nguyên nhân thuộc về Nhà nước, các bộ ngành trung ương:

- Một số quy ựịnh của các bộ ngành trung ương chưa sát với thực tế, còn có nhiều quy ựịnh mà các ựơn vị, cá nhân khó hoặc không thực hiện ựược trong giai ựoạn hiện nay hoặc các quy ựịnh làm cho các cơ quan quản

lý ở cấp ựịa phương không quản lý ựược.

- Các chế tài xử lý chưa ựủ sức răn ựe ựối tượng vi phạm.

- Các quy ựịnh thường xuyên thay ựổi dẫn ựến việc chấp hành của ựơn vị kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô gặp khó khăn.

Nguyên nhân chủ quan (của thành phố và Sở GTVT)

- định hướng và quy hoạch chưa mang tắnh lâu dài.

- Chưa bố trắ ựược quỹ ựất phục vụ cho hoạt ựộng vận tải hành khách như bến xe, ựiểm dừng ựỗ, nhà chờ...

- Cơ chế chắnh sách khuyến khắch và ưu ựãi ựầu tư cho vận tải hành khách bằng xe ô tô chưa ựược quan tâm.

- Thiếu biên chế cho bộ phận theo dõi, quản lý hoạt ựộng của các phương tiện vận tải.

Nguyên nhân về các ựơn vị vận tải

- Quản lý lỏng lẻo, chậm ựổi mới phương thức quản lý.

- Chưa quan tâm ựến việc ựào tạo, giáo dục, nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ.

- Chạy theo lợi nhuận nên chưa chú trọng ựến việc quản lý vận hành cũng như việc chấp hành trật tự an toàn giao thông.

- Việc chấp hành các quy ựịnh của pháp luật ựôi khi mang tắnh chống ựối, chưa xác ựịnh rõ ựược vai trò, trách nhiệm của ựơn vị.

Nguyên nhân về hành khách

- Ý thức tự giác thực hiện các quy ựịnh của pháp luật chưa cao như việc chấp hành ựi xe tại bến xe; không lấy vé khi ựi xe.

- Việc thực hiện Ộvăn hóa giao thôngỢ của một bộ phận không nhỏ lái xe còn kém.

- Ít hoặc không kịp thời phản ánh những vi phạm của người trực tiếp ựiều hành vận tải ựến cơ quan chức năng.

CHƯƠNG 3

MT S GII PHÁP VÀ KIN NGH NHM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUN LÝ NHÀ NƯỚC V VN TI

HÀNH KHÁCH BNG XE Ô TÔ TRÊN đỊA BÀN THÀNH PHđÀ NNG

3.1. CĂN CỨđỂ đƯA RA GIẢI PHÁP

3.1.1. Quan ựiểm và ựịnh hướng phát triển giao thông vận tải và thực hiện quản lý Nhà nước

a. Quan ựiểm

* Quan ựiểm phát triển giao thông vận tải:

- Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cần ưu tiên ựầu tư phát triển ựi trước một bước với tốc ựộ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền ựề cho phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng của thành phố.

- Phát triển Giao thông vận tải phải phù hợp với ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, ựồng thời ựảm bảo liên kết với vùng và cả nước. Trong giai ựoạn này thành phố cần tập trung ựầu tư hoản chỉnh hệ thống hạ tầng giao thông theo hướng ựồng bộ, hiện ựại, có trọng ựiểm nhằm thúc ựẩy các khu vực kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế ựộng lực, các hành lang và vành ựai kinh tế của thành phố.

- Coi trọng công tác bảo trì, ựảm bảo khai thác hiệu quả, bền vững kết cấu hạ tầng giao thông hiện có.

- đa dạng hoá nguồn vốn ựầu tư, tranh thủ tối ựa nguồn ựầu tư từ Trung ương, từ nước ngoài dưới mọi hình thức, ựồng thời huy ựộng mọi nguồn lực từ nhân dân và các thành phần kinh tế trên ựịa bàn ựể phát triển cơ sở hạ tầng giao thông.

- Dành quỹ ựất hợp lý ựể phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và ựảm bảo hành lang an toàn giao thông. Quy hoạch sử dụng ựất cho kết cấu hạ tầng giao thông cần có sự thống nhất và phối hợp thực hiện ựồng bộ, chặt chẽ giữa các Ban, ngành và các quận, huyện trên ựịa bàn thành phố.

* Quan ựiểm hoàn thiện quản lý VTHK công cộng bằng ô tô:

Qua phân tắch thực tế công tác quản lý vận tải hành khách bằng ô tô và các khiếm khuyết trong quá trình quản lý như ựã phân tắch ở trên ựể tìm ra giải pháp, phương hướng nhằm hoàn thiện công tác quản lý vận tải hành khách bằng ô tô.

Xã hội ngày càng phát triển, thì nhu cầu giao lưu giữa các vùng dân cư tăng, người dân có thêm nhiều ựiều kiện ựể ựi lại do ựó nhu cầu vận tải tăng về số lượng. Mặt khác sự phát triển của khoa học kỹ thuật ựã tạo ựiều kiện ựể hiện ựại hoá các phương tiện nhằm phục vụ cho con người ngày càng tốt hơn. Bên cạnh ựó ựể tận dụng các yếu tố này góp phần làm cho công tác quản lý vận tải hành khách bằng ô tô ngày càng tốt hơn, ựáp ứng ựược nhu cầu ựi lại của nhân dân thì ựòi hỏi phải không ngừng ựổi mới ựể hoàn thiện cơ chế quản lý hiện tại.

Một vấn ựề ựược ựặt ra là làm thế nào ựể công tác quản lý vận tải hành khách bằng ô tô ựạt hiệu quả. Việc quản lý vận tải hành khách bằng ô tô xuất phát từ mục tiêu thoả mãn nhu cầu ựi lại của nhân dân với phương châm nhanh chóng, thuận lợi, văn minh, lịch sự và ựảm bảo an toàn. đồng thời phải kết hợp hài hoà với phương thức vận tải khác, giữa các tuyếnvận tải bằng ô tô ựể khắc phục tình trạng chồng chéo kém hiệu quả. Quan ựiểm cụ thể là:

- Quan ựiểm quản lý nhà nước:

+ Quản lý nhà nước phải ựủ chặt chẽ ựể lập ựược trật tự trong hoạt ựộng vận tải, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các ựơn vị hoạt ựộng vận tải hành khách bằng ô tô.

+ Quan tâm tổ chức các tuyến vận tải phục vụ ựồng bào vùng sâu, vùng xa.

+ Kết hợp hài hoà việc tổ chức tuyến nội tỉnh với tuyến liên tỉnh ựể giảm sự chồng chéo ựể ựạt ựược hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở thoả mãn nhu cầu ựi lại của nhân dân.

+ Nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm vận tải.

+ Hạn chế tại nạn giao thông ựường bộ ựang có xu hướng ngày càng tăng.

- Quan ựiểm của doanh nghiệp:

+ Tạo ựược thương hiệu trên thị trường vận tải.

+ đạt ựược lợi ắch cao nhất cho doanh nghiệp và toàn xã hội. + đảm bảo an toàn giao thông.

Ngoài ra, Cần phải có các giải pháp ựể phối hợp ựồng bộ giữa các ngành có liên quan thì công tác quản lý vận tải hành khách bằng ô tô nói chung và trên ựịa bàn thành phố đà Nẵng nói riêng mới hoàn thiện và ựạt hiệu quả.

b. định hướng phát triển giao thông vận tải

- Phát triển giao thông vận tải phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng, quốc gia, chiến lược phát triển kinh tế biển, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng và các chủ trương, chắnh sách của đảng và nhà nước trong từng thời kỳ.

- Phát triển giao thông vận tải cần phát huy tối ựa lợi thế về vị trắ ựịa lý và ựiều kiện tự nhiên của thành phố là cầu nối giao lưu kinh tế Bắc - Nam, là

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 77)