Xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện các chính sách vận

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 28)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.2 Xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện các chính sách vận

Chính sách có thể ñược hiểu là những phương sách, ñường lối hoặc tiến trình dẫn dắt hành ñộng trong quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế. Chính sách là một trong những phương tiện ñể Nhà nước ñiều tiết và quản lý nền kinh tế.

Khía cạnh khác, chính sách ñược hiểu là một hệ thống những mục ñích, biện pháp, công cụ mà qua ñó ðảng và Nhà nước quản lý sự phát triển của xã hội thông qua các cơ quan của Nhà nước và tổ chức xã hội, nó bao gồm rất nhiều lĩnh vực liên quan ñến tất cả các ngành kinh tế, các vấn ñề trong xã hội. Chẳng hạn: Chính sách ñối nội, ñối ngoại, văn hoá, giáo dục, y tế-kinh tế…

Chính sách vận tải thuộc phạm trù chính sách kinh tế, ñó là chính sách ngành, ñược ñặt ra nhằm thực hiện các nhiệm vụ ñặc thù của ngành vận tải. Nó có tác ñộng trực tiếp ñến sự phát triển của hệ thống vận tải. Cũng như một loại chính sách thông thường, chính sách vận tải là một hệ thống các mục ñích, các biện pháp, các công cụ…nhằm phát triển ñồng bộ các ngành vận tải trong khuôn khổ hệ thống vận tải quốc gia ñể thoả mãn tối ña nhu cầu vận chuyển của xã hội, chính sách vận tải là một bộ phận của chính sách kinh tế của Nhà nước. Vì vậy nó phải ñảm bảo một số yêu cầu sau:

+ Các quyết ñịnh, ñịnh hướng phải phù hợp với ñường lối kinh tế chung;

+ Những ý ñồ của chính sách vận tải phải có tính khả thi và tính khách quan;

+ Các quyết ñịnh chính sách phải có tính pháp quy, có quy ñịnh rõ các phương tiện, các quyền hạn giải quyết;

+ ðường lối chính sách phải ñồng bộ, phối kết hợp với nhau, bổ sung cho nhau.

Mục ñích của việc xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện các chính sách vận tải, các văn bản quản lý vận tải hành khách bằng xe ô tô là làm sao cho ngành vận tải thoả mãn tối ña nhu cầu vận chuyển của xã hội, sử dụng tối ưu năng lực vận chuyển của từng ngành có xét ñến ñặc ñiểm kinh tế kỹ thuật của từng chuyên ngành vận tải và các yêu cầu của khách hàng. Chính sách vận tải phải xác ñịnh những phương hướng chính, các bước phát triển từng

ngành cũng như toàn bộ hệ thống vận tải.

Một cách khái quát, nhiệm vụ của các chính sách, các văn bản quản lý vận tải hành khách bằng xe ô tô vận tải phải thực hiện ñược các nội dung sau:

- Phân bố khối lượng vận chuyển giữa các ngành vận tải sao cho phát huy hết những thế mạnh của từng ngành vận tải, tận dụng tối ña những ưu ñiểm vốn có của chúng.

- ðịnh hướng phát triển hợp lý giữa vận tải công cộng và vận tải chủ quản (nhất là trong vận tải ô tô).

- Phát triển hợp lý các chuyên ngành vận tải, phối kết hợp giữa chúng ñể tạo nên các hình tổ chức vận chuyển hợp lý.

- ðiều chỉnh khối lượng vận chuyển hành khách giữa vận tải công cộng và vận tải cá nhân ở các thành phố, khu công nghiệp.

- Không ngừng nâng cao chất lượng vận tải ñồng thời phấn ñấu hạ giá thành sản phẩm vận tải và giảm chi phí.

- Trên góc ñộ xem xét quá trình sản xuất vận tải, nhiệm vụ của chính sách vận tải thể hiện trên 5 lĩnh vực chủ yếu sau:

+ Lĩnh vực kỹ thuật: Chính sách vận tải sẽ ñưa ra những quy chế, quy ñịnh ñể tối ưu hoá cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống vận tải: Mạng lưới ñường giao thông, cơ cấu phương tiện trong toàn bộ hệ thống và từng chuyên ngành, sản xuất trang thiết bị phụ tùng thay thế, trang thiết bị cơ khí phục vụ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện.

+ Lĩnh vực vận chuyển: Chính sách vận tải ñưa ra những quy chế ñể tạo ra mạng lưới vận tải thống nhất liên hoàn trong cả nước, xây dựng các hình thức tổ chức vận chuyển hợp lý, phân công gián tiếp khối lƣợng vận chuyển một cách hợp lý giữa các ngành vận tải.

+ Lĩnh vực quản lý: Chính sách vận tải sẽ xây dựng hệ thống kế hoạch hoá, hệ thống hạch toán kinh tế, ñây chính là những công cụ quản lý. Thiết

lập các phương pháp kế hoạch hoá và tổ chức kế hoạch hoá, thiết lập hệ thống các chỉ tiêu, hệ thống thống kê, phục vụ cho hoạt ñộng hạch toán kinh tế.

+ Lĩnh vực tổ chức: Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngành, từng chuyên ngành, ñịa phương và của các doanh nghiệp sao cho phù hợp với quy mô, trình ñộ, và cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có.

+ Xây dựng các nguyên tắc thể lệ, các tiêu chuẩn mẫu nhằm tăng cường khả năng phối hợp giữa các chuyên ngành vận tải với nhau, giữa vận tải với khách hàng. Xây dựng ñịnh hướng phát triển vận tải công cộng, vận tải chủ quản, tổ chức liên thông giữa hệ thống vận tải quốc gia với hệ thống vận tải khu vực và quốc tế.

1.2.3. Cấp phép và kiểm tra ñăng ký và khai thác tuyến vận tải hành khách bằng xe ô tô

- Theo quy ñịnh tại Nghị ñịnh 86/2014/Nð-CP ngày 10/9/2014, ñơn vị kinh doanh vận tải hành khách phải có Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.

- Nội dung Giấy phép kinh doanh bao gồm: + Tên và ñịa chỉ ñơn vị kinh doanh;

+ Giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh bao gồm: Số, ngày, tháng, năm, cơ quan cấp;

+ Người ñại diện hợp pháp; + Các hình thức kinh doanh;

+ Thời hạn có hiệu lực của Giấy phép kinh doanh; + Cơ quan cấp Giấy phép kinh doanh.

- Giấy phép kinh doanh có giá trị 07 năm và ñược cấp lại trong trường hợp Giấy phép kinh doanh bị mất, bị hỏng, có sự thay ñổi liên quan ñến nội dung của Giấy phép kinh doanh hoặc Giấy phép kinh doanh hết hạn. Trường hợp cấp lại do có sự thay ñổi liên quan ñến nội dung của Giấy phép kinh

doanh, thời hạn của Giấy phép kinh doanh mới không vượt quá thời hạn của Giấy phép ñã ñược cấp trước ñó.

- ðơn vị ñược cấp Giấy phép kinh doanh phải ñược ñánh giá ñịnh kỳ về việc duy trì ñiều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô theo quy ñịnh của Bộ Giao thông vận tải.

- Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh là Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

1.2.4. Thanh kiểm tra việc thực hiện kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô khách bằng xe ô tô

- ðơn vị kinh doanh vận tải chịu sự kiểm tra về việc chấp hành các quy ñịnh về kinh doanh và ñiều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô của cơ quan có thẩm quyền.

- Hình thức kiểm tra: + Kiểm tra ñịnh kỳ;

+ Kiểm tra ñột xuất khi ñể xảy ra tai nạn giao thông ñặc biệt nghiêm trọng, có khiếu nại, tố cáo hoặc khi có thông tin, dấu hiệu về việc không thực hiện ñầy ñủ các quy ñịnh về kinh doanh và ñiều kiện kinh doanh vận tải.

- Nội dung kiểm tra:

+ Thực hiện các ñiều kiện kinh doanh theo giấy phép ñược cấp. + Công tác quản lý tài chính;

+ Việc ñiều hành và tổ chức hoạt ñộng vận tải của ñơn vị.

- Thông qua các lực lượng chức năng như Cảnh sát giao thông, Thanh tra giao thông trực tiếp kiểm tra hoạt ñộng trên ñường giao thông.

- Thông qua các thiết bị giám sát phát hiện các vi phạm của phương tiện.

- ðối với tất cả các trường hợp vi phạm của ñơn vị cũng như của cá nhân trực tiếp tham gia vận tải ñều ñược xử lý vi phạm theo ñúng quy ñịnh

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ

1.3.1. Các nhân tố bên trong

a. Tổ chức vận hành quản lý

- Nguyên tắc quản lý Nhà nước ñược hiểu là những yêu cầu bắt buộc, những tư tưởng chỉ ñạo hành ñộng của tổ chức và hoạt ñộng quản lý Nhà nước. Nguyên tắc quản lý Nhà nước ñược hình thành trên cơ sở khách quan và theo sự phát triển của Nhà nước và quản lý Nhà nước, do vậy các nguyên tắc quản lý Nhà nước không phải là cố ñịnh. Các nguyên tắc ấy luôn luôn phát triển và hoàn thiện theo sự biến ñổi của ñiều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và theo những diễn biến trong nhận thức khách quan của con người.

Có rất nhiều nguyên tắc trong quản lý Nhà nước. Trong thực tế quản lý, có thể nhấn mạnh nguyên tắc này hoặc nguyên tắc khác. ðối với nước ta, có thể kể ñến các nguyên tắc cơ bản trong quản lý Nhà nước như sau:

+ Nguyên tắc ñảm bảo sự lãnh ñạo của ðảng. ðảng lãnh ñạo quản lý Nhà nước trước hết bằng các nghị quyết, trong ñó vạch ra ñường lối, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ cho quản lý Nhà nước. Sự lãnh ñạo của ðảng còn thông qua công tác cán bộ: Lựa chọn và giới thiệu cán bộ cho quản lý Nhà nước, lãnh ñạo việc quy hoạch, sắp xếp, bố trí cán bộ.

Về nguyên tắc, ðảng không làm thay các công việc quản lý Nhà nước. + Nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa hai mặt “tập trung” và “dân chủ” trong mối quan hệ hữu cơ biện chứng. Tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt ñộng của các cơ quan Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Thực hiện nguyên tắc này cần ñảm bảo các yếu tố sau:

nhiệm rõ ràng giữa các cơ quan quản lý Nhà nước, giữa Trung ương và ñịa phương, ñảm bảo phát triển cân ñối của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

2- Quyền tự chủ và tự do kinh doanh của các chủ thể kinh tế, kể cả về ngành nghề và quy mô hoạt ñộng, nguyên tắc có lợi cho quốc kế dân sinh và ñúng pháp luật.

3- Dân chủ trong nền kinh tế, thu hút ñông ñảo nhân dân tham gia hoạt ñộng quản lý của Nhà nước, ñảm bảo thực hiện ñầy ñủ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân và tổ chức tham gia vào các quá trình sản xuất kinh doanh, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể và Nhà nước.

+ Nguyên tắc pháp chế. Thực hiện nguyên tắc này, mọi quản lý của bộ máy quản lý kinh tế của Nhà nước phải ñược pháp luật ñiều chỉnh chặt chẽ và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy ñịnh pháp luật. Tuân thủ nguyên tắc pháp chế trong quản lý ñòi hỏi:

1- Các cơ quan quản lý kinh tế của Nhà nước trong hoạt ñộng ban hành quyết ñịnh quản lý và thực hiện những hành vi quản lý khác không vượt quá thẩm quyền do luật ñịnh.

2- Các chủ thể pháp luật kinh tế thuộc các thành phần ñều bình ñẳng trước pháp luật, ñược ñảm bảo quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, ñược khuyến khích phát triển và bị hạn chế quy mô trong những ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh. Tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của các cá nhân và tổ chức kinh tế ñược Nhà nước bảo hộ.

3- Thiết lập một chế ñộ trách nhiệm nghiêm ngặt ñối với các chủ thể trong quản lý và chế ñộ kiểm tra, giám sát có hiệu lực, hiệu quả vừa ñảm bảo cho sự hoạt ñộng bình thường của sản xuất kinh doanh (tính hiệu quả kinh tế) vừa ñảm bảo pháp luật ñược tuân thủ một cách nghiêm chỉnh, thống nhất.

+ Nguyên tắc kế hoạch hóa. Kế hoạch hoá là một nội dung và là một chức năng quan trọng nhất của quản lý. Bởi lẽ, kế hoạch hoá gắn liền với việc

lựa chọn và tiến hành các chương trình hoạt ñộng trong tương lai của một tổ chức, của một doanh nghiệp. Kế hoạch hoá cũng là việc lựa chọn phương pháp tiếp cận hợp lý các mục tiêu ñịnh trước. Kế hoạch hoá là cơ sở ñể thực hiện chức năng kiểm tra, vì không có kế hoạch thì không thể kiểm tra. Vì vậy, mọi cơ quan quản lý ở các cấp ñều phải làm tốt công tác kế hoạch hoá. ðây là nguyên tắc cơ bản, một ñặc trưng cơ bản của quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa.

+ Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ. Bản chất của nguyên tắc này là ñảm bảo sự phát triển hài hòa, thống nhất các hoạt ñộng kinh tế trên cùng một ñịa bàn kinh tế. Thực hiện nguyên tắc này, yêu cầu:

* Thực hiện quản lý ñồng thời theo cả hai chiều: Phải chịu sự quản lý của ngành, ñồng thời cũng phải chịu sự quản lý lãnh thổ của ñịa phương trong một số nội dung theo chế ñộ quy ñịnh.

* Có sự phân công rành mạch cho các cơ quan quản lý theo ngành và theo lãnh thổ, không trùng lặp, không bỏ sót về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.

+ Nguyên tắc công khai, minh bạch. Mọi thông tin của Chính phủ có liên quan ñến ñời sống dân sinh phải ñƣợc công khai cho mọi người dân và tổ chức, trừ trường hợp có quy ñịnh cụ thể theo pháp luật. Tính minh bạch là ñiều kiện tiên quyết của chủ thể quản lý ñể ñối tượng quản lý chủ ñộng tham gia các hoạt ñộng kinh tế - xã hội trong phạm vi hành lang pháp lý.

- Các phương pháp quản lý Nhà nước: Phương pháp quản lý Nhà nước là tổng thể cách thức tác ñộng có chủ ñích và có thể có của Nhà nước lên ñối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý Nhà nước. Trong thực tế, Nhà nước thường sử dụng các phương pháp quản lý sau ñây:

+ Phương pháp hành chính. Phương pháp hành chính là cách thức tác ñộng trực tiếp của Nhà nước thông qua các quyết ñịnh dứt khoát, có tính bắt

buộc trong khuôn khổ pháp luật lên các ñối tượng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu của Nhà nước trong những tình huống nhất ñịnh. Hướng tác ñộng của phương pháp hành chính:

* Tác ñộng về mặt tổ chức: Nhà nước xây dựng và không ngừng hoàn thiện khung pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho các ñối tượng quản lý hoạt ñộng; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy ñịnh về mặt tổ chức hoạt ñộng của ñối tượng quản lý và những quy ñịnh thuộc về thủ tục hành chính buộc tất cả các chủ thể từ cơ quan Nhà nước ñến ñối tượng quản lý phải tuân thủ.

* Tác ñộng ñiều chỉnh hành ñộng, hành vi của các chủ thể kinh tế là những tác ñộng mang tính bắt buộc của Nhà nước lên quá trình hoạt ñộng của ñối tượng quản lý nhằm ñảm bảo thực hiện ñược mục tiêu quản lý.

+ Phương pháp kinh tế. Phương pháp kinh tế là cách thức tác ñộng gián tiếp của Nhà nước, dựa trên những lợi ích kinh tế có tính hướng dẫn lên ñối tượng quản lý nhằm làm cho các ñối tượng quản lý tự giác hoàn thành tốt nhiệm vụ ñược giao. Hướng tác ñộng của phương pháp kinh tế:

* Nhà nước ñề ra chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quy ñịnh những nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp với những ñiều kiện thực tế.

* Sử dụng các ñịnh mức kinh tế (lãi suất, mức thuế,…), các biện pháp ñòn bẩy, kích thích kinh tế ñể lôi cuốn, thu hút, khuyến khích các ñối tượng quản lý hoạt ñộng theo mục tiêu ñề ra.

* Sử dụng các chính sách ưu ñãi kinh tế.

+ Phương pháp giáo dục. Phương pháp giáo dục là cách thức tác ñộng của Nhà nước vào nhận thức và tình cảm của con người nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực nhiệt tình lao ñộng của họ trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ ñược giao. Hướng tác ñộng của phương pháp giáo dục:

* Tuyên truyền, giáo dục ñường lối, chủ trương của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

* Giáo dục ý thức lao ñộng sáng tạo, hiệu quả.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 28)