Các nhân tố bên trong

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 33 - 38)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.1. Các nhân tố bên trong

a. Tổ chức vận hành quản lý

- Nguyên tắc quản lý Nhà nước ựược hiểu là những yêu cầu bắt buộc, những tư tưởng chỉ ựạo hành ựộng của tổ chức và hoạt ựộng quản lý Nhà nước. Nguyên tắc quản lý Nhà nước ựược hình thành trên cơ sở khách quan và theo sự phát triển của Nhà nước và quản lý Nhà nước, do vậy các nguyên tắc quản lý Nhà nước không phải là cố ựịnh. Các nguyên tắc ấy luôn luôn phát triển và hoàn thiện theo sự biến ựổi của ựiều kiện kinh tế, chắnh trị, xã hội và theo những diễn biến trong nhận thức khách quan của con người.

Có rất nhiều nguyên tắc trong quản lý Nhà nước. Trong thực tế quản lý, có thể nhấn mạnh nguyên tắc này hoặc nguyên tắc khác. đối với nước ta, có thể kể ựến các nguyên tắc cơ bản trong quản lý Nhà nước như sau:

+ Nguyên tắc ựảm bảo sự lãnh ựạo của đảng. đảng lãnh ựạo quản lý Nhà nước trước hết bằng các nghị quyết, trong ựó vạch ra ựường lối, chủ trương, chắnh sách, nhiệm vụ cho quản lý Nhà nước. Sự lãnh ựạo của đảng còn thông qua công tác cán bộ: Lựa chọn và giới thiệu cán bộ cho quản lý Nhà nước, lãnh ựạo việc quy hoạch, sắp xếp, bố trắ cán bộ.

Về nguyên tắc, đảng không làm thay các công việc quản lý Nhà nước. + Nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa hai mặt Ộtập trungỢ và Ộdân chủỢ trong mối quan hệ hữu cơ biện chứng. Tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt ựộng của các cơ quan Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Thực hiện nguyên tắc này cần ựảm bảo các yếu tố sau:

nhiệm rõ ràng giữa các cơ quan quản lý Nhà nước, giữa Trung ương và ựịa phương, ựảm bảo phát triển cân ựối của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

2- Quyền tự chủ và tự do kinh doanh của các chủ thể kinh tế, kể cả về ngành nghề và quy mô hoạt ựộng, nguyên tắc có lợi cho quốc kế dân sinh và ựúng pháp luật.

3- Dân chủ trong nền kinh tế, thu hút ựông ựảo nhân dân tham gia hoạt ựộng quản lý của Nhà nước, ựảm bảo thực hiện ựầy ựủ quyền và lợi ắch hợp pháp của cá nhân và tổ chức tham gia vào các quá trình sản xuất kinh doanh, kết hợp hài hòa lợi ắch cá nhân, tập thể và Nhà nước.

+ Nguyên tắc pháp chế. Thực hiện nguyên tắc này, mọi quản lý của bộ máy quản lý kinh tế của Nhà nước phải ựược pháp luật ựiều chỉnh chặt chẽ và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy ựịnh pháp luật. Tuân thủ nguyên tắc pháp chế trong quản lý ựòi hỏi:

1- Các cơ quan quản lý kinh tế của Nhà nước trong hoạt ựộng ban hành quyết ựịnh quản lý và thực hiện những hành vi quản lý khác không vượt quá thẩm quyền do luật ựịnh.

2- Các chủ thể pháp luật kinh tế thuộc các thành phần ựều bình ựẳng trước pháp luật, ựược ựảm bảo quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, ựược khuyến khắch phát triển và bị hạn chế quy mô trong những ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh. Tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của các cá nhân và tổ chức kinh tế ựược Nhà nước bảo hộ.

3- Thiết lập một chế ựộ trách nhiệm nghiêm ngặt ựối với các chủ thể trong quản lý và chế ựộ kiểm tra, giám sát có hiệu lực, hiệu quả vừa ựảm bảo cho sự hoạt ựộng bình thường của sản xuất kinh doanh (tắnh hiệu quả kinh tế) vừa ựảm bảo pháp luật ựược tuân thủ một cách nghiêm chỉnh, thống nhất.

+ Nguyên tắc kế hoạch hóa. Kế hoạch hoá là một nội dung và là một chức năng quan trọng nhất của quản lý. Bởi lẽ, kế hoạch hoá gắn liền với việc

lựa chọn và tiến hành các chương trình hoạt ựộng trong tương lai của một tổ chức, của một doanh nghiệp. Kế hoạch hoá cũng là việc lựa chọn phương pháp tiếp cận hợp lý các mục tiêu ựịnh trước. Kế hoạch hoá là cơ sở ựể thực hiện chức năng kiểm tra, vì không có kế hoạch thì không thể kiểm tra. Vì vậy, mọi cơ quan quản lý ở các cấp ựều phải làm tốt công tác kế hoạch hoá. đây là nguyên tắc cơ bản, một ựặc trưng cơ bản của quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa.

+ Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ. Bản chất của nguyên tắc này là ựảm bảo sự phát triển hài hòa, thống nhất các hoạt ựộng kinh tế trên cùng một ựịa bàn kinh tế. Thực hiện nguyên tắc này, yêu cầu:

* Thực hiện quản lý ựồng thời theo cả hai chiều: Phải chịu sự quản lý của ngành, ựồng thời cũng phải chịu sự quản lý lãnh thổ của ựịa phương trong một số nội dung theo chế ựộ quy ựịnh.

* Có sự phân công rành mạch cho các cơ quan quản lý theo ngành và theo lãnh thổ, không trùng lặp, không bỏ sót về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.

+ Nguyên tắc công khai, minh bạch. Mọi thông tin của Chắnh phủ có liên quan ựến ựời sống dân sinh phải ựƣợc công khai cho mọi người dân và tổ chức, trừ trường hợp có quy ựịnh cụ thể theo pháp luật. Tắnh minh bạch là ựiều kiện tiên quyết của chủ thể quản lý ựể ựối tượng quản lý chủ ựộng tham gia các hoạt ựộng kinh tế - xã hội trong phạm vi hành lang pháp lý.

- Các phương pháp quản lý Nhà nước: Phương pháp quản lý Nhà nước là tổng thể cách thức tác ựộng có chủ ựắch và có thể có của Nhà nước lên ựối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý Nhà nước. Trong thực tế, Nhà nước thường sử dụng các phương pháp quản lý sau ựây:

+ Phương pháp hành chắnh. Phương pháp hành chắnh là cách thức tác ựộng trực tiếp của Nhà nước thông qua các quyết ựịnh dứt khoát, có tắnh bắt

buộc trong khuôn khổ pháp luật lên các ựối tượng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu của Nhà nước trong những tình huống nhất ựịnh. Hướng tác ựộng của phương pháp hành chắnh:

* Tác ựộng về mặt tổ chức: Nhà nước xây dựng và không ngừng hoàn thiện khung pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho các ựối tượng quản lý hoạt ựộng; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy ựịnh về mặt tổ chức hoạt ựộng của ựối tượng quản lý và những quy ựịnh thuộc về thủ tục hành chắnh buộc tất cả các chủ thể từ cơ quan Nhà nước ựến ựối tượng quản lý phải tuân thủ.

* Tác ựộng ựiều chỉnh hành ựộng, hành vi của các chủ thể kinh tế là những tác ựộng mang tắnh bắt buộc của Nhà nước lên quá trình hoạt ựộng của ựối tượng quản lý nhằm ựảm bảo thực hiện ựược mục tiêu quản lý.

+ Phương pháp kinh tế. Phương pháp kinh tế là cách thức tác ựộng gián tiếp của Nhà nước, dựa trên những lợi ắch kinh tế có tắnh hướng dẫn lên ựối tượng quản lý nhằm làm cho các ựối tượng quản lý tự giác hoàn thành tốt nhiệm vụ ựược giao. Hướng tác ựộng của phương pháp kinh tế:

* Nhà nước ựề ra chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quy ựịnh những nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp với những ựiều kiện thực tế.

* Sử dụng các ựịnh mức kinh tế (lãi suất, mức thuế,Ầ), các biện pháp ựòn bẩy, kắch thắch kinh tế ựể lôi cuốn, thu hút, khuyến khắch các ựối tượng quản lý hoạt ựộng theo mục tiêu ựề ra.

* Sử dụng các chắnh sách ưu ựãi kinh tế.

+ Phương pháp giáo dục. Phương pháp giáo dục là cách thức tác ựộng của Nhà nước vào nhận thức và tình cảm của con người nhằm nâng cao tắnh tự giác, tắch cực nhiệt tình lao ựộng của họ trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ ựược giao. Hướng tác ựộng của phương pháp giáo dục:

* Tuyên truyền, giáo dục ựường lối, chủ trương của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước.

* Giáo dục ý thức lao ựộng sáng tạo, hiệu quả. * Xây dựng tác phong lao ựộng hiện ựại.

- Các công cụ quản lý Nhà nước: Công cụ quản lý là tất cả mọi phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng ựể tác ựộng ựến ựối tượng quản lý nhằm ựạt mục tiêu quản lý ựề ra. Thông qua các công cụ quản lý, Nhà nước chuyển tải ựược ý ựịnh và ý chắ của mình ựến ựối tượng quản lý. Công cụ quản lý của Nhà nước là một hệ thống, bao gồm các loại sau ựây:

+ Nhóm công cụ thể hiện ý ựồ, mục tiêu quản lý của Nhà nước. Xác ựịnh mục tiêu quản lý là việc khởi ựầu quan trọng trong hoạt ựộng quản lý của Nhà nước. Các công cụ thể hiện ý ựồ, mục tiêu của quản lý như sau:

* đề ra ựường lối phát triển. * Chiến lược phát triển. * Quy hoach phát triển. * Kế hoach phát triển. * Chương trình phát triển.

+ Nhóm công cụ thể hiện chuẩn mực ứng xử hành vi của các chủ thể. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng ựịnh: ỘNhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩaỢ. Hệ thống văn bản pháp luật trong quản lý Nhà nước có hai loại: Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.

+ Nhóm công cụ thể hiện tư tưởng, quan ựiểm của Nhà nước trong việc ựiều chỉnh các hoạt ựộng của nền kinh tế. Nhóm công cụ này ựược gọi là chắnh sách kinh tế. Chắnh sách kinh tế là một hệ thống phức tạp gồm nhiều loại: Chắnh sách phát triển các thành phần kinh tế, chắnh sách tài chắnh, chắnh sách tiền tệ, chắnh sách thu nhập, chắnh sách ngoại thương,Ầ

+ Nhóm công cụ vật chất làm ựộng lực tác ựộng vào ựối tượng quản lý. Công cụ vật chất ựược dùng làm áp lực, hoặc ựộng lực tác ựộng vào ựối tượng

quản lý, có thể bao gồm: đất ựai và tài nguyên trong lòng ựất, ngân hàng thương mại, vốn và tài sản của Nhà nước trong các danh nghiệp, các loại quỹ dùng vào công tác quản lý của Nhà nước,Ầ

+ Nhóm công cụ ựể sử dụng các công cụ nói trên. Chủ thể sử dụng các công cụ quản lý Nhà nước ựã nêu ở trên là các cơ quan quản lý của Nhà nước. đó chắnh là các cơ quan hành chắnh Nhà nước, các cán bộ - công chức Nhà nước trong các cơ quan hành chắnh Nhà nước, các công sở và các phương tiện kinh tế - kỹ thuật ựược sử dụng trong hoạt ựộng quản lý của Nhà nước.

b. Thực trạng hoạt ựộng của các doanh nghiệp tham gia

Thực trạng hoạt ựộng của các doanh nghiệp tham gia kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô sẽ ảnh hưởng ựến công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô.

Trong ựiều kiện thị trường có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế thì vai trò quản lý của Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng. Cùng với sự mở cửa, hội nhập của nền kinh tế. Trong vận tải hành khách bằng xe ô tô, số lượng phương tiện cũng không ngừng tăng nhanh và các doanh nghiệp tham hoạt ựộng ngày một nhiều tất yếu sẽ dấn ựến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, gây lộn xộn mất trật tự trong hoạt ựộng vận tải. Vì vậy, công tác quản lý Nhà nước ựối với hoạt ựộng vận tải hành khách bằng xe ô tô phải ựảm bảo cho các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh ổn ựịnh, ựúng quy ựịnh của pháp luật và ựảm bảo an ninh trật tự, ựiều này cũng gián tiếp tạo ổn ựịnh về mặt chắnh trị của từng ựịa phương nói riêng và của ựất nước nói chung.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 33 - 38)