Các nhân tố bên ngoài

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 38)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.2. Các nhân tố bên ngoài

a. đặc ựiểm tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội

- điều kiện tự nhiên (ựịa hình, khắ hậu,..) có ảnh hưởng rất khác nhau tới việc phân bố và hoạt ựộng của các loại hình giao thông vận tải nói chung và vận tải hành khách bằng xe ô tô nói riêng, nó quy ựịnh sự có mặt và vai trò

của một số loại hình vận tải.

- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết ựịnh ựối với sự phát triển và phân bố, cũng như hoạt ựộng của ngành giao thông vận tải.

Trước hết, các ngành kinh tế khác là khách hàng của ngành giao thông vận tải. Khi các ngành này phát triển tốt, nhu cầu vận tải lớn thì ngành giao thông vận tải có nhiều thuận lợi ựể phát triển. Còn khi các ngành kinh tế gặp khó khăn, hay trong tình trạng suy thoái, thì ngành giao thông vận tải cũng sẽ gặp khó khăn.

Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình ựộ phát triển kinh tế của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ sẽ quy ựịnh mật ựộ mạng lưới giao thông vận tải, các loại hình vận tải, hướng và cường ựộ của các luồng vận chuyển.

b. đặc ựiểm kết cấu hạ tầng giao thông

Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có vai trò nền móng là tiền ựề vật chất hết sức quan trọng cho mọi hoạt ựộng vận chuyển hành khách, lưu thông hàng hoá. Nếu không có một hệ thống ựường giao thông ựầy ựủ, ựảm bảo tiêu chuẩn thì các phương tiện vận tải như các loại xe ô tô, tàu hoả, máy bay... sẽ không thể hoạt ựộng tốt ựược, không ựảm bảo an toàn, nhanh chóng khi vận chuyển hành khách và hàng hoá. Vì vậy chất lượng của các công trình hạ tầng giao thông là ựiều kiện tiên quyết ảnh hưởng ựến chất lượng hoạt ựộng vận tải nói riêng và ảnh hưởng ựến sự phát triển của nền sản xuất kinh tế- xã hội nói chung. Một xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu vận tải ngày càng tăng ựòi hỏi cơ sở hạ tầng giao thông phải ựược ựầu tư thắch ựáng cả về lượng lẫn về chất.

Việc xây dựng mạng lưới giao thông vững mạnh là cơ sở nền tảng ựảm bảo sự phát triển bền vững cho cả một hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội

của một quốc gia. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng cấu thành nên kết cấu hạ tầng của một nền kinh tế. Nếu chỉ quan tâm ựầu tư cho các lĩnh vực năng lượng, viễn thông, hoặc các cơ sở hạ tầng xã hội mà không quan tâm xây dựng mạng lưới giao thông bền vững thì sẽ không có sự kết nối hữu cơ giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế- xã hội.

CHƯƠNG 2

THC TRNG CÔNG TÁC QUN LÝ NHÀ NƯỚC V VN TI HÀNH KHÁCH BNG XE Ô TÔ TRÊN đỊA BÀN

THÀNH PH đÀ NNG

2.1. đẶC đIỂM đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ Xà HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ TRÊN đỊA BÀN THÀNH PHỐ đÀ NẴNG

2.1.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội và các nhân tố bên ngoài

a. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên

đà Nẵng nằm là một trong những thành phố cảng biển lớn nhất miền Trung. Tổng diện tắch của thành phố là 1.285,43 km2 (3,8% diện tắch ựất nước). đà Nẵng là ựịa hình khá phức tạp, bao gồm ựồi núi, với một số chạy dọc theo biển, và chiều cao trên 1000m. Ở phắa bắc là ựèo Hải Vân hiểm trở tách đà Nẵng ra khỏi Thừa Thiên Huế. Về phắa Tây là dãy Trường Sơn với những ngọn núi cao trên 1000m, chẳng hạn như núi Mạng 1.708m), núi Bà Nà (1.482m), và núi Ca Nhong. đà Nẵng ựược chia thành 8 ựơn vị quận huyện, gồm có:

Vềđịa hình

đà Nẵng có ựồng bằng, núi, vùng núi cao và dốc tập trung ở phắa Tây, Tây Bắc, nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số ựồi thấp xen kẽ những ựồng bằng hẹp.

đồng bằng ven biển là vùng ựất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn, lại là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự và các khu chức năng của thành phố có dân cư ựông ựúc. đất ựể bố

trắ các cơ sở công nghiệp và các công trình kinh tế - xã hội khác ựã gần tới hạn và vấn ựề cấp nước cho sản xuất công nghiệp, dịch vụ ựang có nhiều hạn chế.

địa hình ựồi núi chiếm diện tắch lớn, phần lớn ở ựộ cao 700 -1,500m, ựộ dốc lớn (>40o) là nơi tập trung nhiều rừng ựầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái của thành phố.

Khắ hậu

đà Nẵng nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ựiển hình, nền nhiệt ựộ cao và ắt biến ựộng. Khắ hậu mang ựặc thù của nơi chuyển tiếp giữa hai miền Bắc và Nam nhưng nổi trội khắ hậu nhiệt ựới miền Nam.

đà Nẵng có hai mùa: mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa bắt ựầu khoảng tháng 10 và kéo dài cho ựến tháng Giêng. Vào mùa khô, nhiệt ựộ tăng lên khoảng 400 trong khi vào mùa mưa nhiệt ựộ thường ắt hơn 150.

b. Tình hình kinh tế - xã hội

đà Nẵng nằm ở là thủ phủ miền Nam Trung Bộ của ựất nước, có vị trắ chiến lược quan trọng cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh; là ựầu mối giao thông trọng yếu về ựường bộ, ựường sắt, ựường biển và ựường hàng không, cửa ngõ chắnh ra Biển đông của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các nước tiểu vùng Mê Kông. Sự phát triển Kinh tế xã hội của đà Nẵng có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt ựối với cả khu vực kinh tế miền Nam Trung Bộ.

Là một ựơn vị hành chắnh trực thuộc Trung ương, đà Nẵng luôn chủ ựộng khai thác tiềm năng, lợi thế, huy ựộng nội lực, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài ựể xây dựng và phát triển thành phố. Trong thời gian qua, thành phố luôn duy trì ựược nhịp ựộ phát triển kinh tế khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, các ngành sản xuất và dịch vụ có tốc ựộ tăng trưởng cao; thu nhập bình quân ựầu người tăng nhanh; thu ngân sách tăng khá, là một trong những ựịa phương có nguồn thu ngân sách lớn.

Dân số và quy mô hộ gia ựình

Năm 2015, ước dân số trung bình thành phố đà Nẵng có 1.029.110 người, tăng 21.457 người so với năm 2014, tốc ựộ tăng 2,1% là tốc ựộ tăng trưởng tương ựối cao so với cả nước.

Bảng 2.1. Tổng dân số và tốc ựộ tăng dân số đà Nẵng từ năm 2011-2016

Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Dân số (Người) 951.070 972.944 992.849 1.007.425 1.029.110 1.046.252 Tốc ựộ tăng dân số (%) 2,71 2,30 2,05 1,47 2,1 2

(Nguồn: Niên giám thống kê đà Nẵng 2016)

Hình 2.1. Dân số thành phố đà Nẵng từ năm 2011-2016

Như vậy, đà Nẵng ựã cán mốc một triệu dân từ năm 2014, tuy nhiên nhìn vào tốc ựộ tăng trưởng dân số qua các năm có thể thấy rằng tốc ựộ tăng trưởng có xu hướng giảm từ năm 2011 ựến năm 2014 từ 2,91% xuống còn 1,47% và tốc ựộ tăng trưởng bắt ựầu có xu hướng tăng trở lại từ năm 2015 với con số 2,1 %, năm 2016 là 2%.

Thu nhập bình quân ựầu người

càng gia tăng. Năm 2016, theo Cục thống kê thành phố, thu nhập bình quân ựầu người khu vực thành thị là 4,4 triệu ựồng /người/tháng, tăng 15,8% so với năm 2015; trong khi ựó thu nhập bình quân khu vực nông thôn là 2,3 triệu ựồng/người/tháng, chỉ tăng 9,5% so với năm 2016.

Kinh tế

Tổng sản phẩm trên ựịa bàn năm 2016 ựạt 69.758 tỷ ựồng, tăng 10,4% so với năm 2015. Tổng thu nhập bình quân ựầu người ựạt 66,674 triệu ựồng, tương ựương với 2.994$. Cơ cấu Tổng sản phẩm trên ựịa bàn đà Nẵng phân theo ngành kinh tế vẫn giữ vững Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp: khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 1,83%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 30% và khu vực dịch vụ chiếm 57%; Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 11,17%. Năm 2015 cơ cấu ngành tương ứng là: 1,96%; 30,69%, 56,47% và 10,88. (Theo Cục thống kê Thành phố).

Xét trong tất cả các thời kỳ thì GDP bình quân ựầu người của người dân đà Nẵng luôn cao hơn mức trung bình chung của cả nước. Cụ thể:

Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu chắnh về kinh tế của thành phố đà Nẵng

Năm 2005 Năm 2010 Năm 2016 TT Chỉ tiêu đơn vị đà Nẵng Cả nước đà Nẵng Cả nước đà Nẵng Cả nước 1 Dân số 1000 người 806 82.392 942 86.928 1.046 93.422 2 GDP/người/ năm tr.ự/người 14,51 10,19 30,68 22,79 66,7 48,6 (Nguồn: Cục thống kê thành phốđà Nẵng)

Từ Bảng trên có thể thấy, tắnh ựến năm 2016, GDP bình quân ựầu người của đà Nẵng tăng ựáng kể so với năm 2010. Những con số này chắnh là những dấu hiệu cho thấy một nền kinh tế ựang khởi sắc cho thành phố đà Nẵng.

c. đặc ựiểm kết cấu hạ tầng giao thông

Là ựô thị loại 1 cấp quốc gia, với ựiều kiện tự nhiên thuận lợi, đà Nẵng có một hệ thống cơ sở hạ tầng GTVT phát triển tương ựối ựồng bộ bao gồm: ựường bộ, ựường sắt, ựường thủy và ựường hàng không. Tuy nhiên trong phạm vi của nghiên cứu, chỉ giới hạn trong mạng lưới ựường bộ.

Mạng lưới ựường bộ của đà Nẵng ựược nghiên cứu theo 2 nhóm: ựường ựô thị và ựường liên tỉnh (quốc lộ).

Hiện trạng mạng lưới ựường ựô thị

Theo thống kê của Sở Giao thông vận tải đà Nẵng, trên toàn ựịa bàn thành phố có tổng số 1143,5 km ựường bộ, không kể các tuyến ựường ngõ trong khu dân cư, ựường nội bộ. Trong ựó, ựường trong khu vực ựô thị là 838,2 km chiếm 73% tổng chiều dài ựường trong toàn mạng lưới của thành phố. Các loại ựường quốc lộ, tỉnh lộ, ựường huyện và ựường xã lần lượt có chiều dài là 119,3 km (10%), 75,21 km (7%), 64.65km (6%), và 46.1km (4%).

Hình 2.2. Phân loại hạ tầng ựường bộ Thành phố đà Nẵng

(Nguồn: Sở GTVT thành phốđà Nẵng)

Nếu phân chia theo ựịa bàn, tỷ lệ chiều dài ựường cũng không ựồng ựều theo các quận, huyện trên ựịa bàn thành phố đà Nẵng. Quận Sơn Trà có tổng

số 169,76 km chiếm 20% tổng chiều dài toàn mạng lưới, ựây cũng là ựịa bàn có tổng chiều dài ựường lớn nhất thành phố. Quận trung tâm Hải Châu có tổng số 142,86 km ựường chiếm 17% tổng chiều dài toàn mạng lưới ựường. Các quận Liên Chiểu, Cẩm Lệ, Ngũ Hành Sơn và Thanh Khê chiếm tỷ lệ lần lượt là 17%, 17%, 18%, 8%; Riêng huyện Hoà Vang, chiều dài ựường chỉ chiếm 3% chiều dài toàn tuyến trong mạng lưới.

Hình 2.3. Cơ cấu ựường bộ theo ựịa bàn Thành phố đà Nẵng

(Nguồn: Sở GTVT thành phốđà Nẵng)

Ngoài trị số chiều dài các tuyến ựường theo ựịa bàn, có thể sử dụng chỉ tiêu mật ựộ ựường theo ựịa bàn và chỉ tiêu chiều dài ựường trên mỗi 10.000 người dân.

Bng 2.3. Mt s ch tiêu cơ bn v mng lưới ựường b thành phđà Nng TT Tên Quận/huyện Chiều dài (Km) Diện tắch tự nhiên (Km2) Mật ựộ ựường (Km/Km2) Dân số (người) Chiều dài ựường cho 10.000 dân (km/10.000 dân) 1 Hải Châu 142,86 23,28 6,14 205.380 6,96 2 Thanh Khê 67,80 9,44 7,18 187.766 3,61 3 Liên Chiểu 138,43 79,13 1,75 153.793 9,00 4 Cẩm lệ 143,28 35,25 4,06 108.805 13,17 5 Ngũ Hành Sơn 149,89 39,12 3,83 74.568 20,10 6 Sơn Trà 169,77 59,32 2,86 149.212 11,38 7 Hòa Vang 26,21 734,89 0,04 127.901 2,05 8 Hoàng Sa - - - - - Tổng: 572,1 978,42 0,58 926.018 6,18 (Nguồn: Sở GTVT thành phốđà Nẵng)

Quận Hải Châu và Thanh Khê có mật ựộ ựường cao hơn hẳn các quận khác, tuy nhiên do mật ựộ dân cư ựông hơn các quận, huyện khác nên chiều dài ựường cho mỗi 10.000 dân thì chỉ ở mức thấp và trung bình.

Ngược lại quận Cẩm Lệ, Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn có mật ựộ ựường rất thấp, tuy nhiên do mật ựộ dân cư thưa thớt nên chiều dài ựường bộ trên mỗi 10.000 dân cư lại cao hơn khá nhiều so với các quận khác trên ựịa bàn Thành phố.

Hiện trạng ựường quốc lộ

Hệ thống ựường quốc lộ qua ựịa bàn thành phố đà Nẵng gồm quốc lộ 1, quốc lộ 14B và quốc lộ 14G ựược xây dựng như là ựường bộ liên tỉnh ựi qua ựịa phận thành phố đà Nẵng. Ngoài ra, hầm ựường bộ ựi qua ựèo Hải Vân và ựường tránh Nam hầm Hải Vân cũng ựược phân loại vào hệ thống ựường quốc lộ của đà Nẵng. Hệ thống ựường liên tỉnh kết nối chủ yếu giữa các quận trong ựô thị với khu vực miền núi ở huyện Hòa Vang và tỉnh Quảng

Nam. Theo phân cấp quản lý, hệ thống ựường quốc lộ sẽ chịu sự quản lý của Cục quản lý ựường bộ. Tuy nhiên, một số ựoạn nằm trong ựịa phận thành phố thuộc sự quản lý của chắnh quyền ựịa phương. Quốc lộ 14B ựược Bộ GTVT/ Cục đường bộ Việt Nam ủy quyền cho Sở GTVT đà Nẵng quản lý.

Bảng 2.4. Các tuyến quốc lộ qua thành phố đà Nẵng

Tên Quốc lộ Chiều dài

(km) Quy mô/tình trạng

1 37,2 Cấp III hai làn xe/ qua thành phố

cấp II

14B 32,13 Cấp I/II /III

14G 25 Cấp I/II /III

Hầm ựường bộ Hải Vân 2,54 Cấp III

Tránh TP đà Nẵng 18,28 Cấp III hai làn xe

(Nguồn: Sở GTVT thành phốđà Nẵng)

Thành phố hiện có bốn tuyến ựường tỉnh là các ựường 601, 602 và 605 ựang trong quá trình cải tạo nâng cấp ựể ựạt tiêu chuẩn cấp IV, cấp V. Tuy nhiên, phục vụ cho vận tải hành khách bằng xe buýt chủ yếu là hệ thống ựường bộ trong thành phố.

Cơ sở hạ tầng ựường bộ cho vận hành xe buýt

để có thể vận hành ựược xe buýt, bề rộng của tuyến ựường tối thiểu phải từ 6m trở lên ựể ựảm bảo xe buýt có thể vận hành theo cả 2 chiều. Kết quả phân loại mạng lưới ựường theo chiều rộng mặt cắt ngang cho ta thấy một cách sơ bộ rằng các tuyến ựường trong mạng lưới ựường bộ thành phố đà Nẵng tương ựối nhỏ, 46% chiều dài ựường trong mạng lưới có bề rộng dưới 6m, 54% chiều dài mạng lưới ựường còn lại có bề rộng lớn hơn 6m. Bề rộng mặt cắt ngang ựường trên cùng 1 tuyến tương ựối ựồng ựều, cho phép xe buýt có thể hoạt ựộng tốt trên toàn bộ các tuyến này.

Theo nghiên cứu từ hiện trạng mạng lưới ựường thành phố, toàn bộ các tuyến buýt trong mạng lưới ựều có lộ trình ựi trên các tuyến ựường chắnh có

bề rộng từ 6m trở lên, do ựó có thể vận hành hoàn toàn trong mạng lưới cơ sở hạ tầng ựường bộ.

Hình 2.4. Cơ cấu ựường bộ thành phố theo bề rộng mặt cắt ngang

(Nguồn: Sở GTVT thành phốđà Nẵng)

Hình 2.5. Phân chia mạng lưới ựường theo bề rộng ựủ vận hành và không ựủ vận hành xe buýt

(Nguồn: Sở GTVT thành phốđà Nẵng)

Đường rộng từ 6m trở lên Đường nhỏ dưới 6m

2.1.2. Các yếu tố bên trong

a. Tổ chức bộ máy, ựội ngũ cán bộ quản lý về vận tải hành khách bằng xe ô tô

Các cơ quan tham gia công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô trên ựịa bàn thành phố đà Nẵng bao gồm các cơ quan ựược trình bày như hình:

Hình 2.6. Các cơ quan quản lý vận tải hành khách bằng xe ô tô trên ựịa bàn thành phố đà Nẵng

(Nguồn: Sở GTVT thành phốđà Nẵng)

- Hội ựồng nhân dân thành phố. Hội ựồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước ở ựịa phương, ựại diện cho ý chắ, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân ựịa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân ựịa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên. Trong lĩnh vực vận tải hành khách bằng ô tô, Hội ựồng nhân dân quyết ựịnh thông qua Quy hoạch phát triển GTVT của ựịa phương do UBND thành phố trình sau khi có sự thỏa thuận thống nhất với Bộ GTVT; quyết ựịnh các mức phắ và lệ phắ liên quan

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 38)