6. Tổng quan tài liệu
3.2.5. Thị trƣờng tiêu thụ
- Đầu tƣ ây dựng thƣơng hiệu, quảng bá mở rộng thị trƣờng. - Đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển thị trƣờng.
- Tổ chức các hội nghị, hội thảo về chiến lƣợc kinh doanh, phát triển thị trƣờng, tổ chức hội chợ Quốc tế các sản phẩm công nghiệp làm cầu nối cho các doanh nghiệp hợp tác phát triển kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng mở rộng thị trƣờng.
- Các doanh nghiệp cần phát triển các sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu và tiêu chuẩn của thị trƣờng , quan tâm đến chất lƣợng và mẫu mã các sản phẩm; duy trì và nâng cao uy tín của sản phẩm, đổi mới phƣơng thức tiếp thị, quảng cáo, bán hàng của mình.
đặt hàng, thu mua, bao tiêu sản phẩm, xây dựng mạng lƣới các đại lý, các nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm công nghiệp của tỉnh.
- Hỗ trợ và tạo điều kiện các doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm để giới thiệu sản phẩm của tỉnh đến các thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, quảng bá sản phẩm, đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài. Tạo điều kiện cho các hội ngành nghề đƣợc hình thành, hoạt động và phát triển nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của doanh nghiệp.
- Tăng chi ngân sách hỗ trợ khuyến khích xuất khẩu và xúc tiến thƣơng mại đối với các doanh nghiệp công nghiệp. Dành mức ƣu đãi cho các sản phẩm xuất khẩu chế biến sâu, các sản phẩm chất lƣợng cao, đặc biệt là những sản phẩm mang thƣơng hiệu.
- Đầu tƣ phát triển công nghiệp phải gắn kết chặt chẽ với sản xuất và tiêu thụ, giữa nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu, giữa nhà máy với ngƣời nông dân, tạo thành khối liên minh công - nông vững chắc nhằm cơ bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến nông sản, từng bƣớc hình thành các doanh nghiệp có cổ phần đóng góp của nông dân.
- Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm do các chủ cơ sở sản xuất tìm hiểu, lựa chọn trên cơ sở khai thác thị trƣờng địa phƣơng và các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc. Những sản phẩm đã tham gia uất khẩu cần coi trọng c ng tác đầu tƣ c ng nghệ tiên tiến để tiếp tục giữ vững thị trƣờng nƣớc ngoài.
- Chủ động đầu tƣ nâng cao năng lực sản xuất, huy động nguồn vốn phát triển; đẩy mạnh c ng tác đào tạo nghề, lựa chọn sản phẩm chủ lực, mũi nhọn và phải chú trọng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu và nhu cầu của khách hàng.
- Các doanh nghiệp nên tiếp tục duy trì và nâng cao uy tín của sản phẩm, tạo dựng, bảo vệ và khuyếch trƣơng thƣơng hiệu riêng của mình trên
thị trƣờng, đổi mới phƣơng thức tiếp thị, quảng cáo, bán hàng của mình.
- Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp lớn có đầu ra ổn định.
- Phát triển hình thức thƣơng mại điện tử, sử dụng internet để tìm kiếm thông tin thị trƣờng, quảng cáo và tiềm cơ hội kinh doanh.
- Thông tin thị trƣờng có vị trí quan trọng hàng đầu, vì chỉ trên cơ sở có nhiều thông tin đúng về thị trƣờng cúng ta mới ác định đƣợc hƣớng đầu tƣ, mới tiến hành tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm…Sở c ng thƣơng và một số ngành có liên quan có trách nhiệm nghiên cứu, cung cấp thông tin hàng tuần về thị trƣờng cho các địa phƣơng và doanh nghiệp khu vực làng nghề, giới thiệu sản phẩm miễn phí trên mạng internet. Do đó về phía tỉnh cần làm tốt công tác tuyên truyền giới thiệu và hƣớng dẫn và hƣớng dẫn các cơ sở đƣợc biết.
- Đồng thời thƣờng xuyên phối hợp với các ngành của tỉnh trong việc cung cấp thông tin cho các sở. Cung cấp thông tin, tìm kiếm đối tác kinh doanh; giới thiệu quảng bá các sản phẩm… nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa phƣơng, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại tạo điều kiện hỗ trợ các cơ sở tiếp cận với các thị trƣờng tiềm năng, liên kết để mở rộng thị trƣờng trong và ngoài tỉnh.
- Khuyến khích thành lập các tổ hợp tác tạo sự liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp với ngƣời sản uất và vùng nguyên liệu. Trong liên kết chuỗi sản uất: Đây là dạng liên kết theo chiều dọc từ khâu nguyên liệu đầu vào; sản uất, chế biến; phân phối sản phẩm. Trong chuỗi các khâu, các mắc ích đó, khâu nào, mắc ích nào cũng đóng vai trò quan trọng. Nếu bất kỳ một mắc ích nào có vấn đề thì cả chuỗi đều tê liệt và ngƣời gánh chịu nhiều nhất là ngƣời sản uất. Do vậy để sản uất c ng nghiệp có thể phát triển ổn định
và bền vững, ngoài việc quy hoạch, tạo cơ chế liên kết vùng cần lấy khâu sản uất ra sản phẩm làm trung tâm và đặt lợi ích của ngƣời sản uất để cân nhắc.
- Phối hợp với các điạ phƣơng khác trong việc xây dựng các khu Công nghiệp cung cấp dịch vụ công nghệ, vùng cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm Công nghiệp, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.
3.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất công nghiệp
- Đƣa chỉ tiêu giá trị tăng thêm (VA) vào hệ thống chỉ tiêu báo cáo, đánh giá hàng năm của các doanh nghiệp, các ngành, hình thành các chỉ tiêu bình quân ngành làm cơ sở cho các doanh nghiệp so sánh, phân tích và phấn đấu thực hiện.
- Thực hiện đồng bộ các chính sách thu hút đầu tƣ, chính sách tài chính tiền tệ, chính sách lao động, tiền lƣơng,.. để nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng công nghiệp thông qua việc ban hành và công bố danh mục các ngành công nghiệp đƣợc khuyến khích đầu tƣ, các ngành c ng nghiệp bị kiểm soát và hạn chế đầu tƣ, danh mục các sản phẩm, chi tiết đƣợc thụ hƣởng các hỗ trợ về tài chính. Đồng thời kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhập khẩu công nghệ thông qua các quy định về điều kiện, tiêu chuẩn, chủng loại công nghệ đƣợc phép nhập khẩu.
- Áp dụng các biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp tăng quy m vốn kinh doanh và tăng hiệu quả đầu tƣ.
- Tổ chức các cuộc gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp để kịp thời nắm bắt, hỗ trợ tháo gỡ các khó khăn, vƣớng mắc cho doanh nghiệp.Tạo lập nhiều kênh th ng tin để tiếp nhận, lắng nghe, chia sẻ và phản hồi các ý kiến từ phía doanh nghiệp, hỗ trợ tích cực hơn cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp có m i trƣờng phát triển thuận lợi đêm lại hiệu quả cao.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Từ những nghiên cứu lý luận và quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn, chƣơng 3 đề ra định hƣớng phát triển của toàn ngành công nghiệp nói chung và một số ngành công nghiệp trọng điểm nói riêng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Dựa trên những đánh giá về tình hình phát triển công nghiệp thực tế tại tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn 2011 - 2015 ( chƣơng 2) chƣơng 3 đã đƣa ra một số giải pháp nhằm tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển mạnh mẽ và bền vững trong giai đoạn tới:
- Hoàn thiện quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn. - Chuyển dịch cơ cấu.
- Gia tăng các nguồn lực cho sản uất c ng nghiệp. - Hoàn thiện hình thức tổ chức sản xuất.
- Thị trƣờng tiêu thụ.
KẾT LUẬN
Những kết quả sản xuất của công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã cho chúng ta có cái nhìn tổng quát về sự đổi thay và từng bƣớc phát triển của địa phƣơng, đồng thời có thể nhận thấy đƣợc triển vọng phát triển công nghiệp trong những năm tới còn rất lớn dù gặp kh ng ít khó khăn.
Đến nay, công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã có những bƣớc tiến quan trọng: chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng gia tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm tăng, tổng giá trị sản xuất ngày càng có chiều hƣớng đi lên… các khu, cụm công nghiệp đƣợc đầu tƣ ây dựng tại địa phƣơng đã bƣớc đầu phát huy tác dụng... đã góp phần không nhỏ thúc đẩy sự phát triển của kinh tế xã hội tỉnh, ổn định anh ninh trật tự và an toàn xã hội qua đó làm cho đời sống nhân dân trên địa bàn tỉnh ngày càng đƣợc đổi mới.
Thế nhƣng, bên cạnh những thành tựu, tiến bộ đã đạt đƣợc trong phát triển công nghiệp vẫn còn một số tốn tại, hạn chế cần phải giải quyết. Để đạt đƣợc hiệu quả đầu tƣ cao hơn, đƣa ngành c ng nghiệp của tỉnh tiếp tục phát triển mạnh mẽ thì cần thực hiện những giải pháp đồng bộ từ địa phƣơng đến trung ƣơng. Do vậy, để công nghiệp ngày càng phát triển hơn, đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra tỉnh cần thực hiện một cách có hệ thống và đồng bộ các giải pháp các giải pháp đã đề ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Trần Thị Mỹ Ái (2011),“ Phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi” luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
[2] Nguyễn Duy Bắc (2011), “Phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Học viện chính trị, hành chính quốc gia, Hà Nội.
[3] Bùi Quang Bình (2012), “Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB thông tin và truyền th ng, Đà Nẵng.
[4] Bộ C ng thƣơng, “Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.
[5] Bộ kế hoạch và đầu tƣ, “ Tình hình và phƣơng hƣớng phát triển các khu công nghiệp nƣớc ta thời kỳ 2006 – 2020”.
[6] Linh Chi và Quốc Trung (2002), “Phát triển công nghiệp Việt Nam: thực trạng và thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 294.
[7] Chính phủ (2014), “Quyết định số 1874/qđ-ttg Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền trung đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030”, Hà Nội.
[8] Chính phủ (2014), “Quyết định số 880/qđ-ttg Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030”, Hà Nội.
[9] Chính phủ (2014), “Quyết định số 879/qđ-ttg Phê duyệt chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2035”, Hà Nội.
[10] Giáp Thị Thùy Dung (2014), “Phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp huyện Phù Cát, tỉnh Bình Đinh”, luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
[11] Dƣơng Đình Giám (2016), " Chiến lƣợc phát triển công nghiệp Việt Nam, một số đề xuất bổ sung hoàn thiện", Hội Khoa học kinh tế Việt Nam.
[12] Bùi Thị Minh Hằng (1996), Định hƣớng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến phục vụ mục tiêu xuất khẩu trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh.
[13] Bùi Vĩnh Kiên (2009), “Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng (áp dụng cho tỉnh Bắc Ninh)”, Luận án tiến sĩ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[14] Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015.
[15] Hồ Lê Nghĩa (2011), Chất lƣợng tăng trƣởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
[16] Ohno Kenichi và GS.TS Nguyễn Văn Thƣờng (2005), ”Hoàn thiện chiến lƣợc phát triển công nghiệp Việt Nam”, NXB lý luận chính trị. [17] Nguyễn Đình Phan, GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn (2007), “ Giáo trình Kinh
tế và quản lý công nghiệp”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
[18] Nguyễn Mạnh Quân (2013), “Định hƣớng khai thác khoáng sản Việt Nam”, Vụ Công nghiệp nặng, Bộ C ng Thƣơng.
[19] Nguyễn Minh Tú và Ths Vũ Xuân Việt Hồng (2001), “Chính sách c ng nghiệp và các công cụ chính sách công nghiệp: Kinh nghiệm của Nhật Bản và bài học rút ra cho công nghiệp hóa của Việt Nam”, NXB lao động Hà Nội.
[20] Ngô Bá Anh Tuấn (2014), “ Phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
[21] Phan Đăng Tuất (2008), “Phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
[22] Lại Trần Tùng (2014), “Chính sách phát triển công nghiệp công nghệ cao của I-xra-en: Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 22/2014.
[23] Trần Đình Thiên (2012), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Đánh giá thực trạng và hệ quả”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
[24] Giáo sƣ kinh tế Trần Văn Thọ (2017), “Công nghiệp hóa Việt Nam trong giai đoạn mới”, Đại học Waseda, Nhật Bản.
[25] Anh Thy (2003), “Giải pháp tạo nguồn nhân lực cho khu công nghiệp”, Tạp chí thông tin khu công nghiệp Việt Nam.
[26] UBND Quảng Ngãi (2015), “Quyết định số 402/QĐ-UBND Ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020”.
[27] UBND Quảng Ngãi (2015), “Quyết định số 1241/QĐ-UBND về việc Phê duyệt Chƣơng trình khoa học và công nghệ hỗ trợ đổi mới thiết bị, công nghệ trong khu vực sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020 và Chƣơng trình khoa học và công nghệ phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020”. [28] Viện kinh tế-xã hội Cần Thơ (2012), “Đánh giá thực trạng và định hƣớng
phát triển công nghiêp-tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp và làng nghề quận Bình Thủy giai đoạn 2011-2015, và tầm nhìn đến năm 2020.”
[29] PGS. TS Mai Thị Thanh Xuân (2011), Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Các trang web http://www.quangngai.gov.vn/ http://kinhtevadubao.vn/ http://baocongthuong.com.vn/ http://baoquangngai.vn/ http://thuvienphapluat.vn/ https://kinhtetrunguong.vn