6. Tổng quan tài liệu
3.2.2 Chuyển dịch cơ cấu
- Chú trọng vấn đề chất lƣợng các chiến lƣợc, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp và khả năng mở rộng thị trƣờng
Gắn chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp với chiến lƣợc sản phẩm và chiến lƣợc thị trƣờng của các doanh nghiệp thuộc ngành. Coi trọng công tác điều tra nghiên cứu thị trƣờng và dự đoán sự thay đổi của thị trƣờng. Dựa trên cơ sở dự báo tiến bộ khoa học công nghệ của ngành và tác động của nó tới phát triển ngành, đánh giá đầy đủ nguồn lực, cơ hội, thách thức, khả năng cạnh tranh để từ đó có quy hoạch tổng thể cũng nhƣ quy hoạch từng cơ sở sản xuất kinh doanh. Cần chú ý phát triển đồng bộ các loại thị trƣờng: Sản phẩm, nguyên vật liệu, công nghệ, th ng tin, lao động, vốn… Doanh nghiệp cần duy trì và mở rộng thị trƣờng nhờ nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất sản phẩm mới.
- Chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ và nâng cao hiệu quả đầu tƣ
Đầu tƣ có trọng điểm, tránh tràn lan. Hƣớng ƣu tiên là đầu tƣ ây dựng cho kết cấu hạ tầng và đầu tƣ vào các ngành trọng điểm, nhất là các ngành mũi nhọn. Chuyển hƣớng mạnh mẽ từ đầu tƣ theo chiều rộng sang đầu tƣ theo chiều sâu trong tất cả các ngành kinh tế, đƣa nhanh tiến bộ kỹ thuật mới và thiết bị máy móc mới vào sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
Tập trung đổi mới công nghệ cho một số ngành kinh tế mũi nhọn: Khai thác và chế biến dầu khí, điện tử - tin học, dệt may, thuỷ sản. Nhanh chóng áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại với một số ngành có yêu cầu, có điều kiện nhƣ c ng nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới. Nỗ lực đổi mới các ngành công nghệ khai thác tài nguyên để phục vụ cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu.
- Đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp
Cần có sự gắn bó tốt hơn giữa đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, cân đối giữa đào tạo và đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động. Nâng cao chất lƣợng đào tạo ở các bậc trung học chuyên nghiệp và đại học, chú trọng tới đào tạo ngành nghề cho các ngành công nghiệp mũi nhọn, trọng điểm, công nghệ cao.
3.2.3. Gia tăng các nguồn lực cho sản uất c ng nghiệp
- Về lao động: Lao động là yếu tố quan trọng, quyết định của lực lƣợng sản xuất. Do đó, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực vô cùng quan trọng, những biện pháp sau sẽ góp phần phát triển nguồn nhân lực của tỉnh:
+ Xây dựng cơ chế đặc biệt để thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao cả trong và ngoài nƣớc, trọng tâm là chính sách tiền lƣơng, m i trƣờng làm việc và hỗ trợ về nhà ở, đất ở, có nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần và các điều kiện làm việc liên quan.
+ Mở rộng loại hình hợp tác lao động với nƣớc ngoài và phát triển các cơ sở giáo dục đào tạo phù hợp yêu cầu lao động, nhất là liên kết với các cơ sở giáo dục uy tín trong và ngoài nƣớc để mở cơ sở đào tạo đẳng cấp quốc tế tại Vùng, tập trung ngành học phục vụ phát triển kinh tế tri thức, nhất là khoa học, công nghệ, du lịch, dịch vụ...
+ Ƣu tiên nguồn vốn nhà nƣớc cho phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời có cơ chế thu hút mạnh mẽ nguồn nhân lực bên ngoài cho phát triển giáo dục,
đào tạo và dạy nghề.
+ Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp, vùng công nghiệp trọng điểm và các khu, cụm công nghiệp đồng bộ với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực: hệ thống cơ sở dạy nghề, các công trình hạ tầng xã hội phục vụ ngƣời lao động. Tăng cƣờng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất có trình độ tay nghề phù hợp; ƣu tiên phát triển đội ngũ lao động có trình độ cao để tiếp thu và tiến tới làm chủ công nghệ.
+ Rà soát, sắp xếp, củng cố, mở rộng hệ thống cơ sở đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghiệp (các trƣờng đại học, cao đẳng nghề, trung cấp nghề...). Ƣu tiên phát triển ở các Vùng kinh tế trọng điểm một số trƣờng cao đẳng nghề đạt trình độ quốc tế.
+ Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho các ngành công nghiệp ƣu tiên theo từng giai đoạn cụ thể.
+ Xây dựng và ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng đào tạo ở tất cả các cấp, trƣớc mắt là tiêu chuẩn kỹ năng nghề theo chuẩn quốc tế.
+ Đổi mới chƣơng trình đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề; Đẩy mạnh hợp tác giữa các cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp thông qua các chƣơng trình hợp tác đào tạo, tham vấn nội dung chƣơng trình đào tạo, tăng cƣờng thời lƣợng thực hành.
+ Hoàn thiện thị trƣờng lao động, dịch vụ giới thiệu việc làm.
+ Trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ về kinh phí đào tạo đào tạo, dạy nghề ngắn hạn, kinh phí tuyển dụng lao động.
+ Thực hiện tốt các khâu dự báo nhu cầu về số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ sản xuất kinh doanh.
+ Tạo sự liên thông giữa giáo dục phổ th ng, các cơ sở đào tạo nghề, các trƣờng cao đẳng, đại học phân luồng học sinh và đào tạo nguồn nhân lực.
sát với yêu cầu của doanh nghiệp sử dụng lao động.
+ Tập trung đào tạo nghề và giải quyết việc làm; có giải pháp cụ thể giải quyết việc làm cho sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng chƣa có việc làm.
+ Xây dựng và mở rộng thêm các cơ sở đào tạo nghề, chú ý đầu tƣ đến các trang thiết bị mới hiện đại phục vụ cho c ng tác đào tạo nghề nhằm nâng cao số lƣợng và chất lƣợng đào tạo nghề đi đ i với việc liên kết thu hút đội ngũ giảng viên có chuyên m n, trình độ tay nghề cao về giảng dạy.
+ Có kế hoạch cập nhật kiến thức mới về tiến bộ khoa học kỹ thuật cho đội ngũ c ng nhân trong tỉnh. Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động có khả năng đƣợc học tập, có chính sách khuyến khích tài năng trẻ đi vào nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng những thành quả công nghệ mới trong sản uất.
- Về Vốn sản xuất kinh doanh
+ Xây dựng hệ thống chính sách ƣu đãi, th ng thoáng gắn với công tác tuyên truyền, xúc tiến đầu tƣ để thu hút nguồn vốn trong xã hội và đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia đầu tƣ vào phát triển các ngành công nghiệp.
+ Kêu gọi các tập đoàn lớn, đa quốc gia tham gia đầu tƣ các dự án quan trọng trong danh mục dự án trọng điểm quốc gia kêu gọi FDI.
+ Củng cố và nâng cao vai trò hoạt động của các tổ chức Hiệp hội ngành nghề, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ; tăng cƣờng tổ chức việc liên kết giữa các doanh nghiệp trong nƣớc với các doanh nghiệp nƣớc ngoài để hợp tác
+ Ƣu đãi thích hợp các nguồn vốn đầu tƣ của ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài th ng qua các phƣơng tiện th ng tin, thân nhân trong nƣớc để về đầu tƣ phát triển sản xuất công nghiệp.
+ Tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng: nguồn vốn ODA, vốn viện trợ để đầu tƣ phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm của Vùng.
+ Tạo điều kiện cho những doanh nghiệp đăng ký vào sản xuất tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung đƣợc hƣởng chính sách về giá thuê đất, miễn giảm thuế, hỗ trợ vay vốn ƣu đãi trung và dài hạn…
+ Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tƣ phát triển công nghiệp, rút ngắn thời gian thẩm định, phê duyệt các dự án đầu tƣ c ng nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi, m i trƣờng th ng thoáng để thu hút các dự án đầu tƣ của các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh.
+ Sử dụng các điều kiện ƣu tiên trong sử dụng đất cho các doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả cao, đạt giá trị gia tăng cao.
+ Các cơ sở sản uất nên chủ động, tích cực và năng động trong việc huy động, tận dúng các nguồn lực đầu tƣ khác để phát triển hạ tầng cơ sở, nhất là tranh thủ các nguồn vốn trung ƣơng th ng qua các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, vốn hỗ trợ có mục tiêu khác của Chính phủ…
+ Để huy động đƣợc các nguồn vốn đầu tƣ thực hiện quy hoạch phát triển công nghiệp, Tỉnh phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành Trung ƣơng ngay từ khâu xây dựng quy hoạch và kế hoạch, đảm bảo các công trình, dự án trọng điểm của Tỉnh.
+ Huy động các nguồn lực của xã hội cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Chú trọng huy động vốn của các thành phần kinh tế thông qua hình thức hợp tác đối tác c ng tƣ (PPP), vốn của các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong nƣớc; nguồn lực từ trong dân; vốn ODA.
+ Thành lập các tổ công tác nhằm hỗ trợ trực tiếp nhà đầu tƣ trong quá trình triển khai thực hiện các dự án lớn nhƣ khu c ng nghiệp - đ thị - dịch vụ VSIP; Nhà máy nhiệt điện Dung Quất; nâng cấp, mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất,…
- Về công nghệ, kỹ thuật, máy móc thiết bị: Công nghệ đóng vai trò v cùng quan trọng trong việc áp dụng các phƣơng pháp, quy trình công nghệ
mới để tạo ra các sản phẩm có giá trị cao hơn. Việc khai thác, ứng dụng công nghệ hiện đại, công nghệ mới trong sản xuất nhất là tại các cơ sở sản xuất công nghiệp sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động; tạo thêm nhiều giá trị gia tăng, cải thiện và nâng cao đời sống ngƣời lao động; đƣa c ng nghiệpphát triển.
+ Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ mới, công nghệ hiện đại nhằm tạo sự đột phá về công nghệ trong sản xuất đối với những ngành công nghiệp chủ lực, mũi nhọn và công nghiệp ƣu tiên.
+ Tập trung đầu tƣ ây dựng một số cơ sở nghiên cứu khoa học và công nghệ có đủ năng lực tiếp thu làm chủ công nghệ mới, sáng tạo công nghệ phục vụ phát triển các ngành, lĩnh vực công nghiệp ƣu tiên.
+ Thúc đẩy phát triển thị trƣờng khoa học và công nghệ.
+ Tăng cƣờng đầu tƣ, đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) để có thể tự nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số sản phẩm công nghệ cao, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác khoa học và công nghệ tầm quốc gia với các đối tác chiến lƣợc.
+ Ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ mới để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Mở rộng hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ, đa dạng hóa các loại hình hợp tác để tranh thủ tối đa sự chuyển giao công nghệ hiện đại từ đối tác nƣớc ngoài cho phát triển công nghiệp.
+ Khuyến khích phát triển các dịch vụ công nghệ, xây dựng thị trƣờng công nghệ, thƣờng uyên định kỳ mở hội chợ công nghệ, lập ngân hàng dữ liệu thông tin công nghệ mới. Hình thành các trung tâm chuyển giao công nghệ.
+ Chú trọng thu hút các dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn từ các nƣớc phát triển. Xây dựng cơ chế đặc biệt thu hút các nhà đầu tƣ, tranh thủ
các kênh chuyển giao, hợp tác khoa học công nghệ, đặc biệt là đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) để nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ.
+ Khuyến khích thành lập các đơn vị tƣ vấn, môi giới và dịch vụ khoa học công nghệ.
+ Áp dụng chính sách miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp đầu tƣ đổi mới công nghệ - thiết bị, miền giảm thuế cho phần vốn nghiên cứu đổi mới công nghệ, miễn giảm cho các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng thay thế hàng nhập khẩu và xuất khẩu trong một thời gian nhất định (5 năm).
+ Ƣu đãi về nhà ở, phƣơng tiện đi lại, phƣơng tiện làm việc, phụ cấp lƣơng... đối với các cán bộ quản lý giỏi, các chuyên gia khoa học kỹ thuật đầu đàn về công tác tại các tỉnh trong Vùng.
+ Tập trung xây dựng thƣơng hiệu và phát triển sản phẩm công nghệ cao. Hình thành một số ngành, sản phẩm, doanh nghiệp công nghệ cao.
+ Đầu tƣ các phòng thí nghiệm có đủ năng lực ở quy mô quốc gia và khu vực để hỗ trợ cho phát triển công nghiệp của Vùng.
+ Phát triển một số trung tâm nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ có đủ tiềm lực thuộc các lĩnh vực ngành công nghiệp ƣu tiên để hình thành vƣờn ƣơm c ng nghệ, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ trong Vùng và các địa phƣơng lân cận.
+ Xây dựng và triển khai thực hiện chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp hiện đại hóa, đổi mới công nghệ. Đa dạng hóa đối tác và hình thức hợp tác về khoa học công nghệ giữa tỉnh với các cơ quan khoa học và công nghệ.
+ Đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ cơ chế, chính sách về hoạt động khoa học và công nghệ. Tăng cƣờng quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng sản phẩm hàng hoá.
+ Hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất, nhất là hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, áp dụng hệ
thống quản lý chất lƣợng tiên tiến.