9. Bố cục ñề tài
1.4.1. Kinh nghiệmcủa tỉnh Khánh Hòa
Tỉnh Khánh Hòa, ựặc biệt là thành phố Nha Trang là một trong những ựịa phương có ngành du lịch phát triển lâu ựời. Hiện nay, Khánh Hòa là một tỉnh có ngành du lịch phát triển mạnh trong khu vực miền Trung - Tây Nguyên.Về ựịnh hướng quy hoạch và phát triển du lịch trước ựây của tỉnh Khánh Hòa cũng như nhiều ựịa phương khác trong nước là chưa bài bản, thiếu tắnh chiến lược.Nhưng hiện nay, việc ựịnh hướng và quy hoạch phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong thời gian tới, Khánh Hòa tiếp tục ựảy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ, du lịch Ờ công nghiệp Ờ nông nghiệp, phấn ựấu xây dựng Khánh Hòa thành trung tâm KT-XH của khu vực Nam Trung Bộ. Các lĩnh vực công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung và hàng phục vụ ngành du lịch, các sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, các khu vui chơi giải trắ, nghỉ dưỡng, chữa bệnh cao cấp là những ngành ựang có ưu thế và cũng là những ngành ựược tỉnh ưu tiên kêu gọi ựầu tư. định hướng phát triển khu vực Bắc bán ựảo Cam Ranh là khu du lịch chất lượng cao, dịch vụ vận tải hàng không và các trung tâm thương mại, hội nghị cấp quốc gia và quốc tế. Tại ựây có các khu du lịch ựa dạng, khu vực sân bay, các khu dân cư các các không gian ựặc thù khác.
1.4.2. Kinh nghiệm của thành phốđà Nẵng
đà Nẵng Ờ thành phố biển nằm ở vị trắ trung tâm của các di sản, có hệ thống cơ sở hạ tầng khá ựồng bộ với Cảng biển và sân bay quốc tế là ựiểm
cuối ra biển đông của tuyến Hành lang kinh tế đông Tây. Với tài nguyên thiên nhiên phong phú, ựa dạng, đà Nẵng có nhiều lợi thế ựể phát triển kinh tế du lịch.
Xác ựịnh tầm quan trọng của du lịch trong cơ cấu kinh tế của thành phố, tháng 2 năm 2002, BCH đảng bộ Thành phố ựã ban hành Nghị quyết số 02-NQ/TU về Ộđẩy mạnh phát triển du lịch thành phố đà Nẵng trong thời kỳ mớiỢ, ựồng thời UBND Thành phố ựã xây dựng các chương trình ỘTập trung phát triển mạnh về du lịch và các dịch vụ mà thành phố có thế mạnh, xây dựng đà Nẵng trở thành một trung tâm thương mai, dịch vụ, du lịch lớn của ựất nướcỢ theo tinh thần Nghị quyết 33 Ờ NQ/BCT của Bộ Chắnh trị về ỘXây dựng và phát triển thành phố đà Nẵng trong thời kỳ CNH, HđHỢ; xây dựng Chương trình phát triển du lịch thành phố đà Nẵng giai ựoạn 2007-2010 nhằm ựẩy mạnh ựầu tư phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thành phố. Tập trung xây dựng 04 chương trình phát triển du lịch ựến năm 2010 gồm: Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch, phát triển sản phẩm du lịch, chương trình về cơ chế chắnh sách và chương trình xúc tiến quảng bá du lịch.
Nhằm khai thác tiềm năng du lịch có hiệu quả và bền vững, UBND thành phố đà Nẵng ựã có chủ trương tiến hành quy hoạch ựể kêu gọi ựầu tư du lịch, trọng tâm là du lịch biển Mỹ Khê Ờ Non Nước, Khu du lịch Bà Nà, bán ựảo Sơn Trà và trung tâm Thành phố. đến nay có hơn 45 dự án dịch vụ du lịch với tổng vốn ựầu tư là 1,8 tỷ USD. Trong năm 2010, nhiều dự án lớn ựược ựưa vào khai thác: Khu du lịch Sơn Trà Spa, khu Olalani,Ầ
Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch ựược ựặc biệt chú trọng, thành phố ựã xúc tiến mở và duy trì nhiều ựường bay trực tiếp ựến thành phố gồm Singapore Ờ đà Nẵng, ựường bay Quảng Châu Ờ đà Nẵng, ựường bay đài Bắc - đà Nẵng và các tuyến bay charter Fukuoka và KansaiẦ
Bên cạnh ựó, đà Nẵng luôn quan tâm phát triển du lịch với công tác bảo vệ môi trường tạo cảm giác an toàn, thỏa mái cho du khách khi ựi tham quan tại thành phố, ựẩy mạnh cải cách hành chắnh, hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh theo ựúng pháp luật. Nâng cao vai trò Hiệp hội du lịch trong các hoạt ựộng du lịch của Thành phố.
1.4.3. Kinh nghiệm của tỉnh Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế là một tỉnh miền trung của Việt Nam, phắa Bắc giáp với Quảng Trị, phắa Nam giáp với Thành phố đà Nẵng, phắa Tây là dãy Trường Sơn giáp với nước bạn Lào, phắa đông là biển đông. Diện tắch toàn tỉnh 5.009 km2, dân số khoảng 1,1 triệu người, có 128 km biên giới, 22.000 ha ựầm phá, trên 300.000 ha ựất lâm nghiệp.
Thừa Thiên Huế là Cố ựô Ờ Trung tâm văn hóa lớn, trung tâm du lịch và dịch vụ, thành phố Festival của Việt Nam. Quần thể di tắch cố ựô Huế và Nhã nhạc cung ựình Huế ựược UNESCO công nhận là hai di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của thế giới, vịnh Lăng Cô là một trong những vịnh ựẹp nhất thế giới và dãi bờ biển từ Thuận An vào Chân Mây rất thuận lợi cho phát triển du lịch. Nhiều di tắch lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: song Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền, Bạch Mã, Hải Vân, Cảnh Dương, Thuận AnẦcó nhiều ựền ựài, lăng tẩm, chùa chiền nổi tiếng.
Chiến lược phát triển của Tỉnh trong tương lai tập trung vào việc khai thác, sử dụng các tiềm năng và thế mạnh của ựịa phương, ưu tiên cho lĩnh vực văn hóa, dịch vụ, du lịch. Tỉnh Thừa Thiên Huế ựặc biệt quan tâm ựến tắnh bền vững trong phát triển, gắn kết hài hòa giữa tang trưởng kinh tế và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống, bảo vệ môi trường sinh thái, phấn ựấu trở thành thành phố trực thuộc TW trước năm 2015, mang nét ựặc trưng của thành phố Cố ựô Ờ di sản, thành phố thiên nhiên, thành phố xanh, thanhf phố môi trườngẦ
Với những nổ lực và phấn ựấu của mình, ngành dịch vụ du lịch ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của Tỉnh, trở thành một trong ba ngành kinh tế mũi nhọn của Thừa Thiên Huế. Hiện nay, lượng du khách ựến Huế ựã ựạt 1,5-2 triệu lượt/ năm, doanh thu từ dịch vụ du lịch ngày càng tăng cao, tốc ựộ tang trưởng bình quân 17-20%/ năm, ựạt 1.500 tỷ ựồng, doanh thu xã hội ựạt gần 3.000 tỷ ựồng.
để khai thác và sử dụng co hiệu quả tiềm năng và lợi thế mang tắnh ựặc thù về văn hóa và du lịch của ựịa phương, từ năm 2010 trở ựi, tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục phát huy lợi thế các Di sản Văn hóa Thế giới, thế mạnh biển, ựầm phá, phấn ựấu ựạt tốc ựộ tang trưởng bình quân 20% về lượt khách lẫn doanh thu và ựang áp dụng nhiều chắnh sách uwua ựãi nhằm khuyến khắch kêu gọi ựầu tư, thu hút và haaos dẫn các nguồn lực của mọi thành phần và tổ chức xã hội trong nước và quốc tế.
Người dân Thừa Thiên Huế văn minh, lịch thiệp, ham học, mang sắc thái ựặc thù văn hóa Huế. Nguồn lao ựộng có nhiều tài năng, cần cù thong minh, chất lượng nguồn nhân lực khá cao.
1.4.4. Những bài học kinh nghiệm rút racho tỉnh Quảng Nam
Qua nghiên cứu tình hình QLNN về du lịch trên một số lĩnh vực của một số ựịa phương trong nước có ngành du lịch phát triển hoặc ựang phát triển, có thể rút ra một số bài học ựối với QLNN về du lịch tỉnh Qủng Nam như sau:
Một là, phải xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cho thời gian dài, hợp lý, có chiến lược, kế hoạch và các chắnh sách khai thác tiềm năng thúc ựảy du lịch phát triển. Ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước nói chung và miền Trung nói riêng, du lịch ựã trở thành ngành kinh tế quan trọng hoặc là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc ựẩy KT-XH của ựịa phương phát triển. Các tỉnh, thành phố này ựều có quy hoạch tổng thể, chiến lược, kế hoạch và
các chắnh sách nhằm huy ựộng các nguồn lực trong và ngoài nước ựể phát triển du lịch.Quy hoạch tổng thể, chiến lược, kế hoạch và các chắnh sách phát triển du lịch ựược xây dựng rất ựồng bộ, thống nhất và có các mục tiêu cụ thể cho từng giai ựoạn phát triển.đồng thời, các tỉnh, thành phố này cũng rất quan tâm ựến việc ựầu tư phát triển KCHT, CSVC Ờ KT du lịch.
Hai là, ựa dạng hóa các sản phẩm du lịch ựặc thù của ựịa phương ựể thu hút du khách.Xã hội càng văn minh, nhu cầu của khách du lịch càng phong phú, ựa dạng.Vì vậy, việc ựa dạng hóa các sản phẩm du lịch và tạo ra sản phẩm du lịch ựặc thù của ựịa phương ựể thu hút du khách là một tất yếu cần ựược thực hiện tốt.
Ba là, làm tốt công tác tuyên truyền, xúc tiến du lịch. Mục ựắch của tuyên truyền, xúc tiến trong kinh doanh du lịch là nhằm giới thiệu, hình thành và ựịnh hướng nhu cầu của du khách ựối với các sản phẩm du lịch của ựịa phương.để làm tốt công tác này, cần bố trắ nguồn kinh phắ hợp lý. Theo UNWTO, ngân sách về tuyên truyền, quảng bá du lịch càng tang thì hiệu quả của nó ựem lại ngày càng lớn. Có thể nói, làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch là một trong những kinh nghiệm quan trọng ựưa du lịch phát triển.
Bốn là, cần có sự liên kết, hợp tác giữa các ựịa phương, các vùng, các doanh nghiệp với nhau ựể phát triển du lịch.Trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chắnh thức của WTO, ngành du lịch phải ựối mặt với cạnh tranh ngày càng gây gắt. Do vậy, liên kết, hợp tác trong du lịch giữa các ựịa phương, các vùng, các doanh nghiệp du lịch với nhau ựể cùng phát triển trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Việc liên kết, hợp tác có ý nghĩa ựặc biệt quan tron gj trong việc hình thành các tour, tuyến du lịch và trong việc thực hiện xúc tiến ựầu tư, quảng bá du lịch,Ầựể thu hút du khách, nhất là du khách quốc tế.
ngành du lịch của ựịa phương. Du lịch là một ngành kinh tế - dịch vụ, có ựối tượng phục vụ là con người. Hơn nữa, con người ở ựây không chỉ bó hẹp trong phạm vi một vùng, một nước mà còn bao gồm cả du khách quốc tế. Vì vậy trong phạm vi một vùng, một nước mà còn bao gồm cả du khách quốc tế. Vì vậy, việc ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho du lịch không giống với các ngành kinh tế và dịch vụ khác, nó phải mang tắnh toàn diện, từ cán bộ quản lý ựến nhân viên phục vụ ựều phải ựược trang bị ựầy ựủ kiến thức về du lịchựể ựáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng cao.
Sáu là, thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát ựối với HđDL, bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường tự nhiên và xã hội của du lịch. Việc phát triển du lịch ựang ựặt ra ngày càng nhiều vấn ựề không thể xem nhẹ, chẳng hạn, tình trạng gây tổn hại về môi trường , tài nguyên du lịch thiên nhiên, thậm chắ là xâm phạm cả vào các công trình văn hóa, lịch sử theo sự phát triển của một số tệ nạn xã hội hoặc tình trạng cố tình vi phạm pháp luật trong kinh doanh du lịch, ựồng thời làm tốt việc bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường tự nhiên và xã hội của du lịch.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Du lịch là một trong những ngành kinh tế ựang ựược chú trọng phát triển, hiện nay ựang ựóng góp lớn vào việc khai thác có hiệu quả các tiềm năng mạnh của nhiều ựịa phương cũng như ựóng góp lớn vào sự phát triển xã hội trên ựịa bàn. để ngành du lịch có thể phát triển bền vững ựòi hỏi phải có sự quản lý của chắnh quyền nhằm khắc phục tắnh chất tự phát và cạnh tranh thiếu lành mạnh và cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về du lịch.
Quản lý nhà nước về du lịch bao gồm các nội dung sau ựây: (i) Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch, (ii) Quảng bá, xúc tiến du lịch , (iii) Cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh du lịch , (iv) Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch, (v) đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch , (vi) Quản lý khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch, (vii) Kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm pháp luật về du lịch.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN đỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
2.1. đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NAM
2.1.1. điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Nam
a. điều kiện tự nhiên
- Vị trắ ựịa lý
Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng ựiểm của miền Trung, phắa Bắc giáp thành phố đà Nẵng, phắa đông giáp biển đông với trên 125 km bờ biển, phắa Tây giáp tỉnh Kon Tum và nước cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, phắa Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi. Diện tắch tự nhiên của tỉnh là 10.406 km2, dự kiến dân số năm 2015 là 1.482.413 người.
Với vị trắ ựịa lý kinh tế thuận lợi, nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng ựiểm miền Trung tạo cho Quảng Nam có nhiều lợi thế trong giao lưu kinh tế và thu hút các nhà ựầu tư trong và ngoài nước. Chắnh ựiều kiện tự nhiên và tài nguyên ựa dạng thuận lợi cho khai thác ngay trong thời kỳ quy hoạch và là ựiều kiện ựể Quảng Nam hình thành một cơ cấu kinh tế lãnh thổ ựa dạng.
- địa hình
địa hình tỉnh Quảng Nam tương ựối phức tạp, thấp dần từ Tây sang đông, hình thành ba vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng ựồng bằng và ven biển; bị chia cắt theo các lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ có mối quan hệ bền chặt về kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái ựa dạng với các hệ sinh thái ựồi núi, ựồng bằng, ven biển.
- Khắ hậu
Quảng Nam nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới ựiển hình, chỉ có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa, ắt chịu ảnh hưởng của mùa ựông lạnh miền Bắc. Nhiệt ựộ trung bình năm 20 Ờ 210C, không có sự cách biệt lớn giữa các tháng trong năm. Lượng mưa trung bình 2.000 Ờ 2.500 mm nhưng phân bố không ựều theo thời gian và không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn ựồng bằng, mưa tập trung vào các tháng 9 Ờ 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên các cơn bão nên các cơn bão ựổ vào miền Trung thường gây ra lở ựất, lũ quét ở các huyện Trà My, Hiên, Nam Giang và ngập lụt ở các huyện ựồng bằng.
- Tài nguyên ựất
Với diện tắch 1.040,6 nghìn ha, tỉnh Quảng Nam có 9 loại ựất khác nhau, quan trọng nhất là nhóm ựất phù sa thuộc hạ lưu các sông, thắch hợp với trồng mắa, cây công nghiệp ngắn ngày, rau ựậu; nhóm ựất ựỏ vàng ở khu vực trung du, miền núi thắch hợp với cây rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây ựặc sản, cây dược liệu. Thực trạng cơ cấu sử dụng ựất cho thấy, việc sử dụng ựất hiện nay ở Quảng Nam chủ yếu vào nông nghiệp, lâm nghiệp.Trong thời gian tới, với sự tác ựộng của công nghiệp hoá sẽ có những thay ựổi cơ cấu sử dụng ựất. Vấn ựề ựặt ra là làm thế nào ựể giữ ựược quỹ ựất nông nghiệp có năng suất cao, giữ ựược ựất rừng có vai trò phòng hộ và có thể sử dụng theo hướng bền vững những diện tắch ựất bằng và ựồi núi chưa sử dụng.
- Tài nguyên rừng
Theo số liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng, diện tắch rừng tự nhiên tại tỉnh Quảng Nam còn khoảng 477 nghìn ha với trữ lượng gỗ khoảng 30 triệu m3 và 50 triệu cây tre nứa, trong ựó rừng giàu có khoảng 10 nghìn ha, phân bố chủ yếu ở các ựỉnh núi cao, giao thông ựi lại khó khăn; diện tắch rừng còn lại chủ yếu là rừng nghèo, rừng trung bình và rừng tái sinh trữ lượng gỗ
trung bình khoảng 69 m3/ha, ựường kắnh nhỏ chưa thể khai thác. Ngoài gỗ