Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 111 - 141)

9. Bố cục ñề tài

3.2.7. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực du lịch, coi ựây là nhiệm vụ thường xuyên của tỉnh nhằm hoàn thiện QLNN về du lịch. Cần ựẩy mạnh việc thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện các quy ựịnh của Chắnh phủ về tăng cường quản lý công tác trật tự trị an, bảo vệ môi trường tại các ựiểm tham quan du lịch, tình hình thực hiện quy chế bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch của Bộ Tài nguyên và Môi trường tại các khu, ựiểm du lịch trên ựịa bàn tỉnh; nâng cao chất lượng công tác thẩm ựịnh các cơ sở lưu trú; thực hiện nghiêm túc việc xét, cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch theo ựúng quy ựịnh của pháp luật; ựẩy mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, khuyến khắch mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan nghiêm chỉnh chấp hành các quy ựịnh của pháp luật về du lịch; tổ chức quán triệt và chỉ ựạo thực hiện các văn bản pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên, của tỉnh cho các doanh nghiệp; xây dựng môi trường hoạt ựộng kinh doanh du lịch lành mạnh, nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực du lịch. để ựạt ựược các nội dung trên, cần tập trung vào một số công việc chủ yếu như: Một là, hoạt ựộng thanh tra,

kiểm tra nhằm mục ựắch vừa thúc ựẩy các doanh nghiệp kinh doanh trung thực, minh bạch, vừa giúp Nhà nước phát hiện những sai sót của doanh nghiệp ựể có những biện pháp xử lý kịp thời, ựảm bảo sự tôn nghiêm của pháp luật. Vì vậy, ựể công tác thanh tra, kiểm tra nói riêng, QLNN về du lịch nói chung có hiệu lực, hiệu quả cũng như ựảm bảo quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp kinh doanh du lịch, phải xác ựịnh một các chắnh xác phạm vi thanh tra, kiểm tra ựối với các doanh nghiệp.

đổi mới phương thức thanh tra, kiểm tra. Trình tự, thủ tục thanh tram kiểm tra phải ựược nghiên cứu và thiết kế lại một cách hết sức khoa học ựể làm sao vừa ựảm bảo ựược mục ựắch, yêu cầu thanh tra, kiểm tra, vừa có sự kết hợp, phối hợp với các cơ quan chức năng khác ựể tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.

đào tạo, lựa chọn một ựội ngũ những người làm công tác thanh tra, kiểm tra có ựủ năng lực, trình ựộ, ựáp ứng ựược yêu cầu của công tác thanh tra, kiểm tra trong tình hình mới. Vấn ựề này ựòi hỏi người lãnh ựạo quản lý và những người làm công tác thanh tra, kiểm tra phải thay ựổi nhận thức về công tác thanh tra, kiểm tra. Năng lực của người cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra không ựơn giản chỉ dừng lại ở kiến thức chuyên môn mà ựòi hỏi phải có một sự hiểu biết toàn diện về tình hình phát triển KT-XH và có quan ựiểm ựúng ựắn khi tiến hành thanh tra, kiểm tra ựể có thể ựánh giá nhanh chóng, chắnh xác, khách quan bản chất của vấn ựề ựược thanh tra, kiểm tra, tránh sự khô cứng, máy móc.

Nâng cao vai trò quản lý nhà nước, giám sát việc tổ chức, khai thác các công trình xây dựng, thủy ựiệnẦtại các khu, ựiểm có tiềm năng du lịch, ựặc biệt khu vực có di tắch, di sản văn hóa. Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch và môi trường, ựặc biệt là bảo ựảm vệ sinh an toàn thực phẩm, an ninh trật tự.

Kiểm soát chặt chẽ việc cấp phép và triển khai thực hiện ựầu tư các công trình xây dựng tạo các khu, ựiểm du lịch. Kiên quyết xử lý các công trình vi phạm các quy ựịnh về quản lý xây dựng hay trái với quy hoạch phát triển du lịch và ựô thị của ựịa phương.

để khắc phục tình trạng thời gian hoàn thành thủ tục khá dài do các quy ựịnh hiện cấp Giấy phép thành lập văn phòng ựại diện của doanh nghiệp rất nhiều và phức tạp có liên quan tới nhiều cơ quan. Sở VHTT & DL tỉnh cần rà soát lại toàn bộ các quy ựịnh và phân loại ựể xem xét giảm, cắt bỏ rút gọn những quy ựịnh của mình và kiến nghị ựiều chỉnh nếu của cấp trên từ ựó rút ngắn thời gian và chi phắ của các doanh nghiệp.

Ngoài ra trong thực tế cần kiến nghị bổ sung kịp thời những văn bản pháp quy nào hướng dẫn triển khai loại hình du lịch mới ựược các doanh nghiệp phát triển ựưa vào kinh doanh, chẳng hạn như các chương trình mạo hiểm liên kết thể thao cho du khách (ựa số là khách quốc tế) như leo núi, leo vách ựá, vượt thác, chèo thuyền, xe ựạp ựịa hình. Những loại hình này ựòi hỏi bổ sung tiêu chuẩn nhà tổ chức phải có chuyên môn cao và phải có phương án ựảm bảo an toàn tuyệt ựối cho du khác.

Cần tăng cường cán bộ và nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ QLNN làm công tác thẩm ựịnh hồ sơ ựề nghị cấp có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế. Nhờ ựó họ có thể thực hiện tốt quy trình thẩm ựịnh này vốn rất chặt chẽ với nhiều tiêu chuẩn và ựiều kiện nhất là trong những trương hợp thẩm ựịnh cần những thông tin nước ngoài.

Nhằm xây dựng hình ảnh ựẹp cho du lịch Quảng Nam, ựảm bảo an toàn cho du khách, Sở VHTT & DL ựã ựưa ra nhiều biện pháp ựể chấn chỉnh và nâng cao chất lượng hoạt ựộng của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và vận chuyển du lịch.

phạm theo quy ựịnh. Sở sẽ tiếp tục khuyến khắch các doanh nghiệp lữ hành trong tỉnh mở rộng quy mô và hình thức hoạt ựộng , tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp lữ hành lớn trong nước có hình thức liên kết và hỗ trợ thúc ựẩy hoạt ựộng lữ hành tại Quảng Nam.

Trên cơ sở hệ thống văn bản pháp luật, là hành lang pháp lý thuận lợi ựể quản lý và phát triển du lịch. Trong lĩnh vực du lịch cần xây dựng các tiêu chuẩn quy phạm về quy hoạch, ựầu tư phát triển, quản lý môi trường và các loại hình dịch vụ du lich nhằm ựưa các hoạt ựộng này phát triển lành mạnh. đồng thời cần phải thường xuyên cập nhật và ựiều chỉnh hệ thống tiêu chuẩn dịch vụ du lịch mà Tổng cục Du lịch cũng như các tiêu chuẩn của Việt Nam ựiều chỉnh hay ban hành mới. đồng thời cũng thường xuyên phổ biến và thông tin kịp thời cho các doanh nghiệp và các tổ chức hoạt ựộng kinh doanh du lịch ựể họ có thể cập nhật và ựiều chỉnh hoàn thiện cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng dịch vụ của họ trước khi có sự kiểm tra của co quan quản lý nhà nước về du lịch.

Phân hạng và công bố các khách sạn, nhà hàng , dịch vụ ăn uống, khu mua sắm ựạt tiêu chuẩn trên các kênh quảng cáo, thông tin, tuyên truyền. Nâng cấp chất lượng các khách sạn, nhà nghỉ bình dân hiện ựang hoạt ựộng và ngưng cấp giấy phép hoạt ựộng cho cơ sở lưu trú theo hình thức này ựể ựồng bộ hệ thống cơ sở lưu trú phù hợp với thành phố du lịch hiện ựại, ngăn chặn các tệ nạn xã hội do hoạt ựộng du lịch tạo ra.

Khuyến khắch các doanh nghiệp và tổ chức hoạt ựộng kinh doanh du lịch cam kết, công bố niêm yết thông tin về chất lượng dịch vụ của mình trên web cũng như tại cơ sở của mình.Khuyến khắch việc tổ chức kiểm tra chéo giữa các doanh nghiệp và tổ chức hoạt ựộng kinh doanh du lịch với nhau.

Các cơ sở du lịch ở ựịa phương trước tiên phải bảo ựảm những tiêu chuẩn dịch vụ theo cam kết của mình. Chẳng hạn với các khách sạn tuywf theo

bậc sao mà dịch vụ sẽ theo tiêu chuẩn tương ứng. Với các khu nghỉ dưỡng cao cấp thì thường những tiêu chuẩn này ựược kiểm soát chặt chẽ và hoàn thiện thường xuyên.Nhưng với các cơ sở lưu trú thông thường của các doanh nghiệp tổ chức trong nước thường kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ không chuyên nghiệp và yếu. Do vậy, tổ chức kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn quy ựịnh của Tổng cục du lịch rất cần thiết. Các cơ sở phải tự mình thực hiện nghiêm túc tự giác không cần phải có sự kiểm tra của cơ quan chức năng.

Các cơ sở du lịch cần kiểm soát chặt chẽ và theo quy trình nguồn cung ứng ựầu vào cho sản xuất dịch vụ du lịch sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ. Chẳng hạn, nguồn thực phẩm an toàn và ựúng tiêu chuẩn sẽ ựảm bảo an toàn thực phẩm cho khách hàng. Nhưng quan trọng nhất vẫn cần phải có một bộ tiêu chuẩn chất lượng với các ựầu vào như lương thực, thực phẩm, nước, Ầdo các cơ quan quản lý nhà nước quy ựịnh cộng với ựu nghiêm túc thực hiện của các cơ sở du lịch.

Thường xuyên có các cuộc ựiều tra lấy ý kiến du khách về chất lượng dịch vụ du lịch và phản hồi cho doanh nghiệp và tổ chức hoạt ựộng kinh doanh du lịch ựể có ựiều chỉnh cần thiết.

Việc tăng cường quản lý nhà nước ựối với các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh du lịch tạo môi trường pháp lý bình ựẳng và an toàn trong quá trình kinh doanh, ựồng thời giúp cơ quan có thẩm quyền kiểm soát ựược tình hình kinh doanh du lịch, kiểm soát việc thực hiện các nghĩa vụ của doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh du lịch ựối với nhà nước và cộng ựồng xã hội như ựóng các loại thuế, phắ, các hoạt ựộng tuyên truyền, từ thiện, nhân ựạoẦ

3.2.8. Một số giải pháp khác

a. ng dng khoa hc và công ngh vào vic QLNN v Du lch

đây là giải pháp không kém phần quan trọng ựể thúc ựẩy sự phát triển của ngành du lịch của tỉnh với các nội dung nghiên cứu các phương thức quản

lý và khai thác hiệu quả tài nguyên, nghiên cứu các vấn ựề liên quan ựến môi trường phát triển du lịch, nghiên cứu phát triển các sản phẩm du lịch ựặc thù, ựặc biệt là các sản phẩm hiện ựại mang hàm lượng công nghệ caoẦ

b. Nâng cao năng lc qun lý, phát trin th trường khách và hot

ựộng ca khách du lch

Cũng như bất cứ ngành kinh tế nào khác, thị trường có vai trò quan trọng trong việc ựiều tiết cung - cầu và phân bổ các nguồn lực, là nơi có thể quyết ựịnh sự thành bại của một sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hay của một doanh nghiệp nào ựó. Thị trường khách du lịch ở nước ta nói chung và Quảng Nam nói riêng ựang có sự tăng trưởng nhanh về số lượng và ngày càng mở rộng phạm vi, cơ cấu dân cư của mỗi nước, mỗi khu vực trên toàn thế giới. Mục tiêu quản lý chắnh là nhằm nắm chắc nhu cầu, biến ựộng của các luồng khách nhằm có các chắnh sách, biện pháp thắch hợp tạo môi trường thuận lợi ựể thu hút khách du lịch, ựem lại nguồn thu cho ngành du lịch. để quản lý, khai thác tốt thị trường du lịch cần làm tốt công tác thu thập, phân tắch thông tin và dự báo chắnh xác các luồng khách quốc tế và nội ựịa; cần có sự phân luồng khách, thời ựiểm ựi ựến ựể chuẩn bị ựón tiếp, phục vụ chu ựáo, tránh tình trạng bị ựộng, chờ khách, khi thì thưa thớt, khi thì lại quá tải.. đối với khách quốc tế, cần ựẩy mangh tuyên truyền, quảng bá, ựa dangg hóa các thị trường, tránh lệ thuộc vào một thị trường nào ựó.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

để thực hiện tốt các giải pháp nêu trên, ựể du lịch Quảng Nam phát triển xứng ựáng với tầm vóc của nó và công tác quản lý nhà nước về du lịch trên ựịa bàn tỉnh ngang tầm nhiệm vụ, tác giả xin ựưa ra một số kiến nghị dưới ựây:

Thứ nhất, ựối với các cơ quan có thẩm quyền hoạch ựịnh chắnh sách, xây dựng pháp luật và ban hành văn bản: Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ

thống các văn bản pháp luật, chắnh sách về du lịch. Du lịch là một ngành kinh tế - tổng hợp có liên quan ựến nhiều ngành, nghề và lĩnh vực khác, Quốc hội cần rà soát các văn bản Luật về du lịch và có liên quan ựến du lịch ựể sửa ựổi, bổ sung và hoàn thiện, nhất là trong ựiều kiện Việt Nam ựã gia nhập WTO và xu thế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới cũng như quá trình khu vực hóa, toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ thì có khi ban hành các văn bản Luật cần tham chiếu các quy ựịnh mang tắnh quốc tế. Chắnh phủ và chắnh quyền ựịa phương các cấp cần giải thắch, vận dụng và cụ thể hóa Luật, ban hành những quy ựịnh phù hợp với Luật và yêu cầu thực tiễn của Tỉnh nhằm ựảm bảo tắnh thống nhất, tạo ựiều kiện thuận lợi cho cơ quan có thẩm quyền và người dân trong việc áp dụng pháp luật vào quá trình quản lý nhà nước về du lịch.

Thứ hai, ựối với cấp ủy đảng, chắnh quyền ựịa phương: Thành ủy, Ủy ban nhân dân Tỉnh tiếp tục ban hành các cơ chế, chắnh sách thu hút ựầu tư vào phát triển du lịch, nhất là trong việc xây dựng, khai thác các ựiểm, tuyến du lịch cũng như bảo tồn, tôn tạo các giá trị, công trình văn hóa, cảnh quan môi trường nhằm duy trì, phát triển và khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên du lịch. Sử dụng ựồng bộ, có hiệu quả các công cụ tài chắnh, thuế, giá cả, thông tin - truyền thông, chắnh sách khuyến khắch, thu thút ựầu tư và kắch cầu về du lịch.

Thứ ba, ựối với cơ quan quản lý ngành ở Trung ương và ựịa phương: Tổng cục du lịch và ngành du lịch Quảng Nam quan tâm triển khai công tác nghiên cứu, dự báo thị trường khách du lịch, từ ựó cung cấp những luận chứng, luận cứ ựể bổ sung, ựiều chỉnh quy hoạch phát triển ngành du lịch theo từng giai ựoạn, ựồng thời chủ ựộng phân luồng, ựón bắt thời cơ, thời ựiểm ựể phục vụ khách tốt nhất. đẩy mạnh liên doanh, liên kết và hợp tác quốc tế trong hoạt ựộng kinh doanh du lịch cũng như ựào tào, dạy nghề, nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực trong ngành du lịch.

Thứ tư, ựối với từng chủ thể quản lý nhà nước về du lịch trong mối quan hệ phối hợp: Phân ựịnh rõ trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ và xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong quản lý nhà nước về du lịch trên ựịa bàn Tỉnh với các bộ, ban, ngành từ trung ương xuống cơ sở như các ngành văn hóa, giáo dục, y tế, giao thông vận tảiẦ ựể tạo ra sức mạnh tổng hợp, ựồng bộ của bộ máy quản lý hành chắnh nhà nước.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác QLNN về du lịch trên ựịa bàn tỉnh và ựịnh hướng, mục tiêu của phát triển du lịch tỉnh ựến năm 2025, cần thiết phải hoàn thiện công tác QLNN về du lịch trên ựịa bàn tỉnh Quảng Nam theo các giải pháp sau:

(i) Hoàn thiện công tác xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch;

(ii) Tăng cường hoạt ựộng quảng bá, xúc tiến du lịch;

(iii)Hoàn thiện công tác cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh du lịch; (iv) Củng cố tổ chức bộ máy, xây dựng ựội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về du lịch;

(v) đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch;

(vi) Bảo vệ, tôn tạo các ựiểm du lịch, cảnh quan, môi trường phục vụ du lịch;

(vii) Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm pháp luật về du lịch.

KẾT LUẬN

Với ựề tài ỘQuản lý nhà nước về du lịch trên ựịa bàn tỉnh Quảng NamỢ. Luận văn ựã tập trung giải quyết các vấn ựề sau:

1. Luận văn ựã góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về du lịch. Từ ựó tìm hiểu, phân tắch làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về du

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 111 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)