Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 72)

9. Bố cục ñề tài

2.3.1. Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch

hoạch phát triển du lịch.

UBND Tỉnh ựã ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền ựể chỉ ựạo phát triển du lịch trên ựịa bàn, như:

- Phát triển bền vững: Phát triển du lịch Quảng Nam luôn phải ựặt trên quan ựiểm phát triển bền vững, cân bằng giữa lợi ắch kinh tế và các mục tiêu văn hóa xã hội và an ninh quốc phòng mà du lịch ựảm nhận.

- Phát triển toàn diện: Phát triển du lịch trên cơ sở phải xác ựịnh du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, liên quan ựến các ngành, lĩnh vực mang những nội dung văn hóa sâu sắc và ựặt trong mối liên hệ với sự phát triển của du lịch Trung Bộ, du lịch cả nước và rộng hơn là khu vực ASEAN.

- Khai thác tiềm năng: Trên cơ sở các tiềm năng và lợi thế của tỉnh, khai thác có hiệu quả các nguồn lực về tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn ựể phát triển các loại hình sản phẩm du lịch ựáp ứng xu hướng và nhu cầu của thế giới.

Trong những năm qua, ngành du lịch ựã phối hợp Sở Kế hoạch và đầu tư, các ngành liên quan rà soát quy hoạch. để ựẩy nhanh sự phát triển du lịch trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam ựến năm 2020 tỉnh ựã xác ựịnh: ỘPhấn ựấu ựến năm 2020, sẽ ựón 6,2 triệu lượt khách, trong ựó có 2,4 triệu lượt khách quốc tế, thu nhập du lịch ựạt 1.152,5 triệu USD, sử dụng 52.490 lao ựộng trực tiếp và 104.970 lao ựộng gián tiếp. Ộđến năm 2020 phát triển toàn diện các tài nguyên du lịch 7 huyện phắa tây của tỉnh (đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, đại Lộc, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn) ựể ựa dạng hóa hoạt ựộng của du khách khi ựến khu vực này. Nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch trong phát triển du lịch giữa khu vực phắa đông và phắa TâyỢẦ

- Xây dựng sản phẩm du lịch Văn hóa - Lịch sử:

+ Trên nền tảng giá trị của 2 di sản văn hóa thế giới Hội An và Mỹ Sơn, tiếp tục phát triển thế mạnh du lịch văn hóa lịch sử của tỉnh. Triển khai ựầu tư xây dựng các ựiểm du lịch văn hóa, lịch sử phắa Nam và vùng núi phắa Tây của tỉnh. Trước mắt ưu tiên xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa, lịch sử:

+ 2010 - 2012: Tạo thêm các sản phẩm du lịch mới tại phố cổ Hội An, xây dựng phát triển du lịch tại địa ựạo Kỳ Anh, Làng Zara (Nam Giang), Bhờ Hồông (đông Giang), Tượng ựài Mẹ Việt Nam anh hùng (An Phú - Tam Kỳ), Khu di tắch Phước Trà.

+ 2013 - 2015: Nâng cao số lượng và chất lượng các dịch vụ phục vụ du lịch tại các sản phẩm du lịch giai ựoạn 2010 - 2012. Xây dựng và phát triển du lịch tại khu di tắch cách mạng Trung Trung Bộ - Nước Oa, tái hiện ựoạn ựường Trường Sơn (Phước Sơn) kết hợp tham quan tìm hiểu ựời sống văn hóa của dân tộc thiểu số Quảng Nam.

- Xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái, làng quê, làng nghề gắn với phát triển du lịch cộng ựồng:

+ 2010 - 2012: Làm tốt công tác bảo tồn các làng quê, làng nghề truyền thống: Làng rau Trà Quế, mộc Kim Bồng, gốm Thanh Hà. Tập trung ựầu tư xây dựng và hoàn thiện làng quê Trà Nhiêu (Duy Vinh - Duy Xuyên), đại Bình (Nông Sơn), rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh (Hội An).

+2013 - 2015: Phát huy có hiệu quả các sản phẩm du lịch giai ựoạn 2010 - 2012; Xây dựng làng du lịch Lộc Yên (Tiên Phước), mở tuyến du lịch sông nước dọc sông Thu Bồn xuất phát từ Hội An ựến Duy Xuyên. Lập ựề án kêu gọi ựầu tư khai thác du lịch tại khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh (Nam Giang), mở các dịch vụ khai thác du lịch tại thủy ựiện Sông Tranh 2, huyện Bắc Trà My.

- Xây dựng sản phẩm du lịch hội nghị, sự kiện, lễ hội kết hợp mua sắm: + Trên cơ sở văn hóa truyền thống và các lễ hội dân gian của tỉnh, chọn lọc và tổ chức có hiệu quả các lễ hội, ựặc biệt chú trọng phát triển các lễ hội truyền thống dân gian mang tắnh tâm linh:

2010 - 2012: Lễ hội Bà Thu Bồn, Lễ rước cộ Chợ được, Lễ hội Thanh Minh (điện Bàn), Lễ hội Mừng lúa mới (đông Giang) kết hợp tham quan tìm

hiểu ựời sống ựồng bào dân tộc thiểu số tại Bhờ Hôồng. Tổ chức phố mua sắm ban ựêm tại Hội An chuyên bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ do các làng nghề trong tỉnh sản xuất. Chú trọng khuếch trương giới thiệu sản phẩm hàng may mặc của Hội An.

Khuyến khắch các doanh nghiệp ựầu tư kinh doanh lưu trú du lịch ựạt hạng từ 3 - 5 sao; ựầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên dùng ựảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn phục vụ hội nghị cấp quốc gia và quốc tế.

+ 2013 - 2015: Lễ hội Long Chu (Hội An), Lễ cúng cá Ông, ựồng thời nghiên cứu tổ chức những sự kiện du lịch mang tắnh hiện ựại, ựịnh kỳ và có tắnh quảng ựại quần chúng ựể thu hút khách.

- Phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng Biển - đảo:

+ 2010 - 2012: Lập quy hoạch chi tiết và tiếp tục kêu gọi ựầu tư vào ựảo Cù Lao Chàm, phát triển các dịch vụ giải trắ, thể thao, lặn biển xem san hô và tìm hiểu ựời sống các sinh vật biển tại ựảo gắn với bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển ựa dạng sinh học theo ựúng tiêu chắ của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm ựã ựược UNESCO công nhận. Tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ tại các bãi biển Hội An, điện Bàn. Phát triển dịch vụ lưu trú, nghỉ dưỡng cao cấp ven biển từ điện Ngọc (điện Bàn) ựến vùng đông Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành.

Ưu tiên phát triển các loại hình dịch vụ ngoài lưu trú, xây dựng khu vui chơi giải trắ.Tiếp tục xin chủ trương Chắnh phủ cho phép ựầu tư phát triển dịch vụ giải trắ có thưởng, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các tập ựoàn quốc tế ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ khách du lịch trong và ngoài nước.

+ 2013 - 2015: Quy hoạch, phát triển các bãi biển công cộng Hà My (điện Bàn), Tam Thanh (Tam Kỳ), Bãi Rạng (Núi Thành) ựủ ựiều kiện ựón khách du lịch. đẩy mạnh công tác quản lý quy hoạch.Tiếp tục phát triển các dịch vụ lưu trú từ 4 sao trở lên dọc ven biển tỉnh Quảng Nam.

Trong quá trình thực hiện quy hoạch trên, du lịch Quảng Nam ựã ựạt ựược những kết quả bước ựầu, công tác quy hoach và quản lý quy hoạch có những thành công nhất ựịnh. đó là : (1) những ựịnh hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam trong thời kỳ này tương ựối phù hợp; một số mục tiêu chắnh ựã ựược tổ chức triển khai thực hiện, bước ựầu hình thành một số tuyến, ựiểm du lịch trọng ựiểm như tuyến du lịch ven biển, tuyến du lịch sinh thái, tuyến du lịch văn hóa Ờ lịch sử ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Quảng Nam trong thời gian qua và tiếp tục phát huy trong thời gian tới; (2) chắnh sách khuyến khắch ựầu tư phát triển du lịch trên ựịa bàn tỉnh Quảng Nam ựã thực sự vừa là yếu tố, vừa là ựộng lực quan trọng nâng cao sức hấp dẫn và khả năng thu hút ựầu tư phát triển du lịch vủa Tỉnh, và ựã thu hút ựược các ựầu tư trong và ngoài nước ựến nghiên cứu, ựầu tư phát triển du lịch tại Quảng Nam góp phần tạo ra không khắ sôi ựộng và bước ựột phá phát triển trong hoạt ựộng du lịch Quảng Nam; (3) nhận thức về du lịch và phát triển du lịch trong các cấp, các ngành và xã hội ựã có sự chuyển biến rõ rệt, sự phối kết hợp liên ngành, ựịa phương trong các hoạt ựộng liên quan ựến du lịch ựược nâng cao một bước; (4) đã phát triển theo ựúng các ựịnh hướng cơ bản của quy hoạch: về loại hình và sản phẩm du lịch. Về không gian khu Ờ tuyến Ờ ựiểm du lịch, bước ựầu khơi dậy tiềm năng về tài nguyên du lịch của Tỉnh, về các chương trình Ờ dự án ựầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tăng lên ựáng kể, nhất là trong lĩnh vực lưu trú. Các hoạt ựộng ựầu tư kinh doanh du lịch cơ bản theo phương án quy hoạch, chưa có tình trạng lộn xộn, ồ ạt, phá vỡ cảnh quan và môi trường gây hậu quả về lâu dài cho du lịch nói riêng, kinh tế xã hội nói chung; (5) ựầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ kinh tế - xã hội nói chung , du lịch nói riêng ựược tỉnh quan tâm ựặc biệt, tập trung nguồn lực phát triển nên ựiều kiện về cơ sở hạ tầng ựã ựược cải thiện ựáng kể, phục vụ ựầu tư khai thác và tổ chức kinh doanh hoạt ựộng du lịch.

Tuy nhiên, việc thực hiện quy hoạch cũng bộc lộ nhiều vấn ựề cần phải xem xét khi xây dựng quy hoạch mới như: (1) có nhiều chỉ tiêu dự báo không còn phù hợp do tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến ựộng, chưa ựánh giá tác ựộng môi trường từ hoạt ựộng du lịch và chưa có giải pháp bảo vệ môi trường theo hướng phát triển du lịch bền vững, chưa có giải pháp chiến lược, tình thế ựể ựối phó với các tác ựộng xấu ựến ngành du lịch khi có biến cố xảy ra như: thiên tai, dịch bệnh và sự phối hợp thống nhất giữa các cấp trong việc triển khai và giám sát thực hiện quy hoạch. (2) Các biện pháp triển khai thực hiện chưa ựồng bộ, công tác quy hoạch chi tiết chưa kịp thời, chất lượng chưa cao, công tác quản lý, thực hiện quy hoạch chưa chặt chẽ; (3) hoạt ựộng du lịch lữ hành còn yếu và thiếu chuyên nghiệp, chưa kết nối ựược với các tour du lịch với các tỉnh, thành phố, khu vực và trong cả nước, sản phẩm du lịch ựơn ựiệu, chưa thật sự hấp dẫn khách du lịch quốc tế và trong nước; (4) cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch trong những năm qua chủ yếu còn ựang trong giai ựoạn ựầu tư xây dựng chưa phát huy hiệu quả. Việc ựầu tư trùng tu, tôn tạo, giữ gìn, bảo vệ môi trường sinh thái tại các di tắch văn hóa, lịch sử, danh thắng còn hạn chế, chủ yếu khai thác tự nhiên nên khách tham quan phần lớn chỉ ựến 1 lần; (5) Vốn ựầu tư phát triển du lịch trong thời gian qua chủ yếu tập trung vào khối lưu trú, ựầu tư xây dựng vào lĩnh vực vui chơi giải trắ chưa thỏa ựáng, nhất là các khu vui chơi giải trắ tầm cỡ với vai trò hạt nhân, tạo ựiểm nhấn thu hút khách tham quan chưa ựược các nhà ựầu tư quan tâm.

2.3.2. Thực trạng công tác quảng bá, xúc tiến du lịch

Giai ựoạn 2011 Ờ 2015, xúc tiến du lịch ựược xem là một trong những công tác quan trọng ựược ưu tiên, quan tâm hàng ựầu trong chiến lược phát triển du lịch tỉnh.Hoạt ựộng quảng bá và xúc tiến du lịch của tỉnh Quảng Nam ựã có những phát triển rõ rệt, góp phần ựẩy mạnh ựầu tư và hoạt ựộng kinh

doanh du lịch. Các hoạt ựộng quảng bá xúc tiến ựã ựược triển khai cho ựến nay gồm có: tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin ựại chúng, hội chợ, xuất bản nhiều ấn phẩm phục vụ du lịch như xây dựng nhiều panô quảng cáo du lịch, dựng phim tài liệu về du lịch của tỉnh cụ thể hơn về hoạt ựộng này như:

Phối hợp đài Truyền hình Việt Nam, đài Phát thanh và Truyền hình Quảng Nam, đài Truyền hình đà Nẵng, các trang báo, mạng internetẦ ựể quảng bá các ựiểm ựến, các sự kiện du lịch , và các sản phẩm du lịch : như các ngày hội văn hóa Việt Ờ Nhật, lễ hội hành trình di sản, lễ hội Bà Thu Bồn..., giới thiệu ựến du khách các làng nghề truyền thống, các tour du lịch hấp dẫn .

Một số hoạt ựộng quảng bá, xúc tiến ngoài tỉnh có thể kể tới như: Các chương trình Roadshow, hội chợ. Hội nghị xúc tiến quảng bá du lịch tại thành phố Hồ Chắ Minh và thủ ựô Hà Nội, tổ chức các gian hàng giới thiệu du lịch Hội An tại các hội chợ triển lãm Huế, đà Nẵng. Tham gia liên hoan giao lưu văn hoá du lịch Việt Nam - Nhật Bản tại thành phố Hồ Chắ Minh, thành phố Hội An.

được nhiều Tạp chắ Du lịch nổi tiếng như Conde Nast Traveler của Mỹ ựã bình chọn Hội An là ựiểm du lịch yêu thắch thứ 2 ở châu Á (sau TP Kyoto của Nhật Bản); Tạp chắ Huffington Post (Mỹ) cũng giới thiệu Hội An là một trong 7 ựiểm ựến ựặc sắc và thu hút khách du lịch nhất khi ựến Việt Nam; tổ chức định cư con người của Liên hợp quốc tại châu Á (UN Habitat) bình chọn Hội An là thành phố Cảnh quan châu ÁẦ

đặc biệt, vào ựầu tháng 7/2014, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam ựã tổ chức Diễn ựàn thu hút khách du lịch ựến với Quảng Nam tại TP Hội An. Tại Diễn ựàn này, các chuyên gia, các nhà quản lý và các doanh nghiệp ựã gặp gỡ, thảo luận ựể ựưa ra nhiều giải pháp về xây dựng sản phẩm dịch vụ, xác ựịnh thị trường, quảng bá và xúc tiến du lịch các thị trường

mới ngoài Trung Quốc, ựồng thời ra quân kắch cầu du lịch nhằm thu hút khách du lịch ựến với Quảng Nam. Thông qua Diễn ựàn, ngành Du lịch tỉnh Quảng Nam cũng ựã phát ựộng chiến dịch kắch cầu du lịch nội ựịa với chủ ựề ỘNgười Việt Nam ựi du lịch Việt NamỢẦ

Tuy tiến hành nhiều hoạt ựộng như vậy nhưng hiệu quả của công tác xúc tiến ựầu tư chưa cao thể hiện qua số lượt khách ựến, doanh thu và số lượng các nhà ựầu tư vào du lịch chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của tỉnh nên hiệu quả khai thác tiềm năng du lịch còn hạn chế và lãng phắ.

Hiện nay các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch mới chỉ xây dựng kế hoạch quảng bá, xúc tiến du lịch từng năm cho nên kế hoạch không mang tắnh dài hạn.Hiện nay mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho công tác quảng bá, xúc tiến còn rất thấp. Việc tổ chức chương trình xúc tiến ựiểm ựến thông qua các hoạt ựộng ựón các ựoàn khảo sát của phóng viên báo chắ và hang lữ hành ựến ựịa phương chưa thật sự chú trọng, Hoạt ựộng phát triển thị trường tại thành phố Hồ Chắ Minh và Hà Nội chưa ựược ựầu tư, việc tham gia hội chợ du lịch quốc tế tổ chức hàng năm chưa ựược chú ý quan tâm ựúng mức.

Thực hiện có chế xã hội hóa, tang cường hợp tác, tranh thủ sự trợ giúp của các tổ chức trong nước và nước ngoài , có cơ chế phối hợp, chia sẻ lợi ắch và trách nhiệm hợp lý cùng doanh nghiệp trong hoạt ựộng xúc tiến, quảng bá du lịch Quảng Nam mới triển khai nhưng chưa rộng rãi còn nhiều hạn chế.

Chưa có chắnh sách khuyến khắch các thành phần kinh tế tham gia ựầu tư xây dựng các sản phẩm quà lưu niệm màn ựặc trưng văn hóa Quảng Nam, có chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của du khách, ựánh giá, chứng nhận , tôn vinh các thương hiệu, sản phẩm có chất lượng tốt.

Việc thiết kế, sản xuất và phát hành các ấn phẩm quảng bá du lịch gồm tờ rơi về các sự kiện du lịch, tập gấp về các tuyến, ựiểm du lịch, sách giới thiệu về du lịch Quảng Nam, bản ựồ du lịch chưa ựược chú ý và thiếu kinh phắ

ựể thực hiện phần lớn do các doanh nghiệp và tổ chức kinh doanh du lịch tự tiến hành nên hiệud quả chưa cao.

2.3.3. Thực trạng cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh du lịch

Trong 5 năm gần ựây, từ năm 2011-2015, Quảng Nam tiếp tục cấp phép cho nhiều doanh nghiệp hoạt ựộng kinh doanh trong lĩnh vực du lịch nhằm nâng cao khả năng cung ứng, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch trên ựịa bàn. Cụ thể năm 2011, tỉnh ựã cấp 13 giấy phép trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành nâng con số toàn tỉnh lên 44 ựơn vị kinh doanh lữ hành và vận chuyển, trong ựó có 7 lữ hành quốc tế, 16 ựơn vị kinh doanh lữ hành nội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)