Những bài học kinh nghiệm rút racho tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 51)

9. Bố cục ñề tài

1.4.4. Những bài học kinh nghiệm rút racho tỉnh Quảng Nam

Qua nghiên cứu tình hình QLNN về du lịch trên một số lĩnh vực của một số ựịa phương trong nước có ngành du lịch phát triển hoặc ựang phát triển, có thể rút ra một số bài học ựối với QLNN về du lịch tỉnh Qủng Nam như sau:

Một là, phải xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cho thời gian dài, hợp lý, có chiến lược, kế hoạch và các chắnh sách khai thác tiềm năng thúc ựảy du lịch phát triển. Ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước nói chung và miền Trung nói riêng, du lịch ựã trở thành ngành kinh tế quan trọng hoặc là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc ựẩy KT-XH của ựịa phương phát triển. Các tỉnh, thành phố này ựều có quy hoạch tổng thể, chiến lược, kế hoạch và

các chắnh sách nhằm huy ựộng các nguồn lực trong và ngoài nước ựể phát triển du lịch.Quy hoạch tổng thể, chiến lược, kế hoạch và các chắnh sách phát triển du lịch ựược xây dựng rất ựồng bộ, thống nhất và có các mục tiêu cụ thể cho từng giai ựoạn phát triển.đồng thời, các tỉnh, thành phố này cũng rất quan tâm ựến việc ựầu tư phát triển KCHT, CSVC Ờ KT du lịch.

Hai là, ựa dạng hóa các sản phẩm du lịch ựặc thù của ựịa phương ựể thu hút du khách.Xã hội càng văn minh, nhu cầu của khách du lịch càng phong phú, ựa dạng.Vì vậy, việc ựa dạng hóa các sản phẩm du lịch và tạo ra sản phẩm du lịch ựặc thù của ựịa phương ựể thu hút du khách là một tất yếu cần ựược thực hiện tốt.

Ba là, làm tốt công tác tuyên truyền, xúc tiến du lịch. Mục ựắch của tuyên truyền, xúc tiến trong kinh doanh du lịch là nhằm giới thiệu, hình thành và ựịnh hướng nhu cầu của du khách ựối với các sản phẩm du lịch của ựịa phương.để làm tốt công tác này, cần bố trắ nguồn kinh phắ hợp lý. Theo UNWTO, ngân sách về tuyên truyền, quảng bá du lịch càng tang thì hiệu quả của nó ựem lại ngày càng lớn. Có thể nói, làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch là một trong những kinh nghiệm quan trọng ựưa du lịch phát triển.

Bốn là, cần có sự liên kết, hợp tác giữa các ựịa phương, các vùng, các doanh nghiệp với nhau ựể phát triển du lịch.Trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chắnh thức của WTO, ngành du lịch phải ựối mặt với cạnh tranh ngày càng gây gắt. Do vậy, liên kết, hợp tác trong du lịch giữa các ựịa phương, các vùng, các doanh nghiệp du lịch với nhau ựể cùng phát triển trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Việc liên kết, hợp tác có ý nghĩa ựặc biệt quan tron gj trong việc hình thành các tour, tuyến du lịch và trong việc thực hiện xúc tiến ựầu tư, quảng bá du lịch,Ầựể thu hút du khách, nhất là du khách quốc tế.

ngành du lịch của ựịa phương. Du lịch là một ngành kinh tế - dịch vụ, có ựối tượng phục vụ là con người. Hơn nữa, con người ở ựây không chỉ bó hẹp trong phạm vi một vùng, một nước mà còn bao gồm cả du khách quốc tế. Vì vậy trong phạm vi một vùng, một nước mà còn bao gồm cả du khách quốc tế. Vì vậy, việc ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho du lịch không giống với các ngành kinh tế và dịch vụ khác, nó phải mang tắnh toàn diện, từ cán bộ quản lý ựến nhân viên phục vụ ựều phải ựược trang bị ựầy ựủ kiến thức về du lịchựể ựáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng cao.

Sáu là, thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát ựối với HđDL, bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường tự nhiên và xã hội của du lịch. Việc phát triển du lịch ựang ựặt ra ngày càng nhiều vấn ựề không thể xem nhẹ, chẳng hạn, tình trạng gây tổn hại về môi trường , tài nguyên du lịch thiên nhiên, thậm chắ là xâm phạm cả vào các công trình văn hóa, lịch sử theo sự phát triển của một số tệ nạn xã hội hoặc tình trạng cố tình vi phạm pháp luật trong kinh doanh du lịch, ựồng thời làm tốt việc bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường tự nhiên và xã hội của du lịch.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Du lịch là một trong những ngành kinh tế ựang ựược chú trọng phát triển, hiện nay ựang ựóng góp lớn vào việc khai thác có hiệu quả các tiềm năng mạnh của nhiều ựịa phương cũng như ựóng góp lớn vào sự phát triển xã hội trên ựịa bàn. để ngành du lịch có thể phát triển bền vững ựòi hỏi phải có sự quản lý của chắnh quyền nhằm khắc phục tắnh chất tự phát và cạnh tranh thiếu lành mạnh và cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về du lịch.

Quản lý nhà nước về du lịch bao gồm các nội dung sau ựây: (i) Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch, (ii) Quảng bá, xúc tiến du lịch , (iii) Cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh du lịch , (iv) Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch, (v) đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch , (vi) Quản lý khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch, (vii) Kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm pháp luật về du lịch.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN đỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM

2.1. đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NAM

2.1.1. điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Nam

a. điu kin t nhiên

- V trắ ựịa lý

Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng ựiểm của miền Trung, phắa Bắc giáp thành phố đà Nẵng, phắa đông giáp biển đông với trên 125 km bờ biển, phắa Tây giáp tỉnh Kon Tum và nước cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, phắa Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi. Diện tắch tự nhiên của tỉnh là 10.406 km2, dự kiến dân số năm 2015 là 1.482.413 người.

Với vị trắ ựịa lý kinh tế thuận lợi, nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng ựiểm miền Trung tạo cho Quảng Nam có nhiều lợi thế trong giao lưu kinh tế và thu hút các nhà ựầu tư trong và ngoài nước. Chắnh ựiều kiện tự nhiên và tài nguyên ựa dạng thuận lợi cho khai thác ngay trong thời kỳ quy hoạch và là ựiều kiện ựể Quảng Nam hình thành một cơ cấu kinh tế lãnh thổ ựa dạng.

- địa hình

địa hình tỉnh Quảng Nam tương ựối phức tạp, thấp dần từ Tây sang đông, hình thành ba vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng ựồng bằng và ven biển; bị chia cắt theo các lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ có mối quan hệ bền chặt về kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái ựa dạng với các hệ sinh thái ựồi núi, ựồng bằng, ven biển.

- Khắ hu

Quảng Nam nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới ựiển hình, chỉ có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa, ắt chịu ảnh hưởng của mùa ựông lạnh miền Bắc. Nhiệt ựộ trung bình năm 20 Ờ 210C, không có sự cách biệt lớn giữa các tháng trong năm. Lượng mưa trung bình 2.000 Ờ 2.500 mm nhưng phân bố không ựều theo thời gian và không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn ựồng bằng, mưa tập trung vào các tháng 9 Ờ 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên các cơn bão nên các cơn bão ựổ vào miền Trung thường gây ra lở ựất, lũ quét ở các huyện Trà My, Hiên, Nam Giang và ngập lụt ở các huyện ựồng bằng.

- Tài nguyên ựất

Với diện tắch 1.040,6 nghìn ha, tỉnh Quảng Nam có 9 loại ựất khác nhau, quan trọng nhất là nhóm ựất phù sa thuộc hạ lưu các sông, thắch hợp với trồng mắa, cây công nghiệp ngắn ngày, rau ựậu; nhóm ựất ựỏ vàng ở khu vực trung du, miền núi thắch hợp với cây rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây ựặc sản, cây dược liệu. Thực trạng cơ cấu sử dụng ựất cho thấy, việc sử dụng ựất hiện nay ở Quảng Nam chủ yếu vào nông nghiệp, lâm nghiệp.Trong thời gian tới, với sự tác ựộng của công nghiệp hoá sẽ có những thay ựổi cơ cấu sử dụng ựất. Vấn ựề ựặt ra là làm thế nào ựể giữ ựược quỹ ựất nông nghiệp có năng suất cao, giữ ựược ựất rừng có vai trò phòng hộ và có thể sử dụng theo hướng bền vững những diện tắch ựất bằng và ựồi núi chưa sử dụng.

- Tài nguyên rng

Theo số liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng, diện tắch rừng tự nhiên tại tỉnh Quảng Nam còn khoảng 477 nghìn ha với trữ lượng gỗ khoảng 30 triệu m3 và 50 triệu cây tre nứa, trong ựó rừng giàu có khoảng 10 nghìn ha, phân bố chủ yếu ở các ựỉnh núi cao, giao thông ựi lại khó khăn; diện tắch rừng còn lại chủ yếu là rừng nghèo, rừng trung bình và rừng tái sinh trữ lượng gỗ

trung bình khoảng 69 m3/ha, ựường kắnh nhỏ chưa thể khai thác. Ngoài gỗ (sản lượng khai thác có thể ựạt trên dưới 80.000 m3/năm), còn có các loại lâm sản quý hiếm như trầm, quế trẩu, song mâyẦDiện tắch ựất trống ựồi trọc còn khoảng 391 nghìn ha, trong ựó có 332,3 nghìn ha ựất ựồi núi có khả năng phát triển trồng rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và cây dược liệu.

- Tài nguyên khoáng sn

Theo số liệu thống kê của Viện địa chất khoáng sản, ở Quảng Nam chưa ựược ựiều tra ựầy ựủ về tiềm năng khoáng sản. Tuy nhiên theo ựánh giá chung nguồn tài nguyên khoáng sản của Quảng Nam là một tiềm năng ựang ựược khai thác, mang lại hiệu quả kinh tế cho tỉnh với nhiều loại ựa dạng và phong phú. Trong ựó ựáng kể là than ựá ở Nông Sơn có trữ lượng khoảng 10 triệu tấn, vàng gốc và sa khoáng ở Bồng Miêu, Du Hiệp, Trà Dương; cát trắng công nghiệp ở khu vực Bắc và đông Bắc tỉnh. Thêm vào ựó, trên ựịa bàn tỉnh Quảng Nam ựã thăm dò ựược 18 mỏ nước khoáng và nước ngọt có chất lượng tốt. Các loại khoáng sản như khắ mêtan, uranium, nguyên liệu làm xi măng (ựá vôi) ựược ựánh giá là giàu nhất trong các tỉnh phắa Nam. Ngoài ra các khoáng sản khác như ựá granit, ựất sét, cát sợi titan, thiếc, cao lanh, mi ca và các loại nguyên liệu cung cấp cho xây dựng, sành sứ, thuỷ tinhẦựược phân bố tại nhiều nơi trong tỉnh.

b. Tài nguyên du lch

- Tài nguyên du lịch thiên nhiên: Quảng Nam có nhiều ựảo và bán ựảo, ựặc biệt là ựảo Cù Lao Chàm có thể xây dựng thành ựiểm du lịch sinh thái nổi tiêng. Với ựặc ựiểm khắ hậu biển nhiệt ựới, ưu thế về thiên nhiên cảnh quan trên ựảo và dưới nước, cách ựất liền không xa, Cù Lao Chàm là một khu bảo tồn thiên nhiên có sức hấp dẫn du khách. Quảng Nam có nhiều hồ với 6000 ha mặt nước, ựặc biệt hồ Phú Ninh ở huyện Phú Ninh, một danh thắng có cảnh quan hài hòa, có ựộng thực vật phong phú, co nguồn nước khoáng co thể khai

thác dịch vụ tắm nước khoáng nóng chữa bệnh. Hướng phát triển du lịch tại khu vực này là khai thác các dịch vụ tham quan bằng thuyền trên mặt nước, dịch vụ nghỉ dưỡng, chữa bệnh bằng nước khoáng, ngoài ra còn nhiều hồ nước trên ựịa bàn tỉnh có thể xây dựng thành những ựiểm du lịch hấp dẫn như hồ Việt An ở Hiệp đức, hồ Khe Tân ở đại Lộc, Quảng Nam có 125 km bờ biển sạch ựẹp, trong ựó có các bãi biển Cửa đại ở Hội An, Tam Thanh ở Tam Kỳ, Biển Rạng ở Núi Thành, thắch hợp với loại hình du lịch tắm biển, tắm nắng, lướt ván, câu cá, có khả năng thu hút khách nội ựịa và quốc tê. Quảng Nam có nhiều rừng nguyên sinh với những ựặc ựiểm sinh thái ựa dạng, có nhiều phong cảnh ựẹp, ựộng thực vật quý hiếm, ngọn núi Ngọc Linh cao chót vớt ở chân phắa ựông dãy Trường Sơn, nơi trồng cây dược liệu sâm Ngọc Linh nổi tiếng. Quảng Nam có hơn 60 phong cảnh hữu tình, danh lam thắng cảnh, phân bố trên khắp ựịa bàn của tỉnh như Hòn Kẽm đá Dừng, Suối Tiên ở Quế Sơn, hồ Giang Thơm Bàn Than Ờ vòng An Hòa ở Núi Thành, Khe Lim ở đại Lộc, song Thu Bồn dọc theo các huyện ở phắa bắc của tỉnhẦlà những cảnh thiên nhiên kỳ thus, nếu biết quy hoạch khai thác nó sẽ là nguồn tài nguyên quý cho du lịch phát triển.

- Tài nguyên du lịch nhân văn: Quảng Nam nằm ở chắnh giữa trung ựiểm ựất nước theo trục Bắc Ờ Nam, có biển cả mênh mông, ựồng bằng trải rộng, trung du, miền núi hung vĩ. đặc ựiểm ựó tạo cho Quảng Nam ựa dạng về hệ sinh thái, là nơi giao hòa của những sắc thái văn hóa giữa hai miền Bắc Ờ Nam ựất nước và giao lưu văn hóa với bên ngoài, góp phần làm cho Quảng Nam giàu truyền thống văn hóa ựộc ựáo về bản sắc văn hóa. Một tỉnh có hai di sản văn hóa thế giới là ựiều hiếm thấy trên thế giới.

+Di sản văn hóa thế giới phố cổ Hội An: Hội An là một ựô thị trung cận ựại, nằm trên bờ sông Thu Bồn phắa ựông bắc tỉnh Quảng Nam, trước kia Hội An là một thương cảng sầm uất ựón tiếp nhiều tàu buôn từ các nước như:

Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ đào Nha, Tây Ban Nha, ựến giao lưu, buôn bán. Hội An là một ựô thị cổ ựược bảo tồn khá nguyên vẹn với gần 600 di tắch có giá trị về văn hóa lịch sử, nghệ thuật. Năm 1999 ựô thị cổ Hội An ựược tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

+Di sảnvăn hóa thế giới Mỹ Sơn: Thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Mỹ Sơn là trung tâm tôn giáo lớn nhất của vương quốc Chămpaa cổ, ra ựơi vào cuối thế kỷ thứ IV và phát triển hung thịnh trong gần 9 thế kỷ. Do tác ựộng của thiên nhiên và chiến tranh tàn phá nên ựến nay Mỹ Sơn không còn nguyên vẹn, nhưng những phần còn lại của khu di tắch này vẫn chứa ựựng những giá trị quý bấu về nghệ thuật kiến trúc, văn hóa, lịch sử. Năm 1999, Mỹ Sơn ựược tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Kinh ựô Trà Kiệu: Cách thị xã Hội An 25 km, trước kia là trung tâm kinh tế, chắnh trị lớn của vương quốc Chămpa, có thời gian nổi tiếng về giá trị văn hóa, kiến trúc, lịch sử, ựược nhiều sử sách nói ựến. Các công trình văn hóa nêu trên là tài nguyên du lịch văn hóa tiêu biể, ựồng thời cũng là trung tâm du lịch của Quảng Nam hiện nay. Ngoài ra, Quảng Nam còn có trên 300 di tắch văn hóa lịch sử cách mạng, trong ựó có những di tắch có giá trị, co tầm ảnh hưởng trên phạm vị cả nước như các di tắch lịch sử văn hóa Chawmpa ựó là tháp Khương Mỹ ở Núi Thành, tháp Chiên đàn ở Phú Ninh, tháo Bằng An ở điện Bàn. Các di tắch văn hóa lịch sử cách mạng như khu căn cứ Nước Oa ở Bắc Trà My, khi căn cứ Cách mạng Phước Trà ở Hiệp đức, di tắch chiến thắng Núi Thành, trận ựầu thắng Mỹ ở huyện Núi Thành, ựịa ựạo Kỳ Anh ở thành phố Tam Kỳ, ựịa ựạo Phú An, Phú Xuân ở huyện đại Lộc. Gần 70 km ựường Hồ Chắ Minh và ựường nối cửa khẩu qua nước bạn Lào tại huyện Nam Giang. Trên ựường Hồ Chắ Minh huyền thoại này có những thắng cảnh hung vĩ, và ghi dấu truyền thống cách mạng thời kháng chiến chống ngoại xâm. Các làng bản dân tộc ắt người in ựậm dấu ấn truyền thống dân tộc. Trên ựịa

bàn Quảng Nam có 6 dân tộc sinh sống với những ựặc trưng văn hóa hết sức ựộc ựáoQuảng Nam có những lễ hội truyền thống, giàu bản sắc văn hóa như lễ hội Bà Thu Bồn ở Duy Xuyên, lễ hội rước cộ Chợ được ở Thăng Bình, lễ hội Long Chu ở Hội An , lễ hội Khai Sơn ở Quế Sơn, lễ hội Mừng Lúa Mới, lễ hội cúng máng nước của các dân tộc thiểu số và hàng tram lễ hội truyền thống khác mang ựậm bản sắc văn hóa Quảng Nam. Những năm gần ựây có lễ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)