Thực trạng công tác kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm pháp luật

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 88)

9. Bố cục ñề tài

2.3.7. Thực trạng công tác kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm pháp luật

Trong giai ựoạn 2011-2015 Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh ựã tổ chức nhiều ựợt thanh tra, số lượt thanh tra tăng dần qua các năm do số lượng các doanh nghiệp ựăng ký kinh doanh trong lĩnh vực du lịch cũng tăng mạnh qua từng năm, năm 2011 có 36 lượt thanh tra và ựã phát hiện 29 vụ vi phạm ựến năm 2015 số lượt thanh tra tăng gấp ựôi và phát hiện 62 vụ vi phạm chủ yếu là về vấn ựề trang thiết bị không ựược ựầu tư nâng cấp, vệ sinh, sử dụng hướng dẫn viên chui, không thực hiện chế ựộ báo cáo, thống kê ựịnh kỳ,ẦCụ thể:

Bng 2.8. S lượt thanh tra trong lĩnh vc kinh doanh du lch tnh Qung Nam giai on 2011-2015.

Năm 2011 2012 2013 2014 2015

Số lượt thanh tra, kiểm tra các

cơ sở kinh doanh du lịch 36 41 53 61 75

Số vụ vi phạm 29 36 42 47 62

(Nguồn: Sở VHTT&DL Quảng Nam)

đối với dịch vụ lữ hành

Trong những năm gần ựây, qua quá trình kiểm tra ựã phát hiện nhiều sai phạm trong hoạt ựộng kinh doanh lữ hành của một số doanh nghiệp như không thực hiện chế ựộ báo cáo, thống kê ựịnh kỳ, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội ựịa, nhưng tổ chức bán tour cho cả khách du lịch quốc tế, nhiều

doanh nghiệp sử dụng hướng dẫn viên du lịch chưa có thẻ, chưa ựạt chuẩn quy ựịnh, việc lưu hồ sơ ựoàn khách thực hiện sơ sài. đặc biệt vào năm 2012, Thanh tra Sở VH-TT&DL ựã phát hiện xử phạt tổng số tiền hơn 300 triệu ựồng ựối với các trường hợp người nước ngoài làm HDV ỘchuiỢ. Cá biệt, xử phạt 5 HDV ỘchuiỢ người Trung Quốc tổng số tiền 75 triệu ựồng và trục xuất 2 HDV về nước, ựến năm 2015 ỘHiện tượng hướng dẫn viên du lịch chui người Trung Quốc xuyên tạc lịch sử gây hiểu lầm cho du khách ựược cơ quan chức năng Hội An phối hợp với thanh tra Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tiến hành kiểm tra. Qua kiểm tra chỉ mới phát hiện 1 trường hợp vi phạm và xử phạt 17,5 triệu ựồngỢViệc quản lý, xử lý vi phạm của những hướng dẫn viên ỘchuiỢ người Trung Quốc là vấn ựề phức tạp, cần có các giải pháp căn cơ ựể xử lý triệt ựể, ựể xử lý hướng dẫn viên người nước ngoài hoạt ựộng ỘchuiỢ phải có ựầy ựủ bằng chứng từ quay phim, chụp ảnh cũng như phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan như an ninh, xuất nhập cảnh, ựịa phươngẦ kể cả Tổng cục Du lịch kiểm soát ngay từ Ộựầu vàoỢ. Tuy nhiên, Thanh tra Sở tại Quảng Nam lại ở Tam Kỳ, không thể thường xuyên túc trực tại Hội An nên khó kiểm tra, giám sát các vi phạm ựược. Bên cạnh ựó, sự thiếu hụt nhân lực và trình ựộ ngoại ngữ của ựội ngũ thanh tra cũng là một trở ngại khi tiến hành thanh tra xử lý các hướng dẫn viên nước ngoài vi phạm (không riêng gì hướng dẫn viên Trung Quốc mà còn hướng dẫn viên người Hàn Quốc, Thái LanẦ)

đối với dịch vụ vận tải hành khách du lịch

Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch ựã phối hợp thường xuyên với Ban an toàn giao thông tỉnh, Sở Giao thông Vận tải, Công an tỉnh Quảng Nam và Trung tâm kiểm ựịnh ô tô ựể thường xuyên ựánh giá kiểm ựịnh chất lượng kỹ thuật các phương tiện tham gia vận chuyển du khách. Thường xuyên kiểm tra tiêu chuẩn của lái xe vận chuyển du khách. đã tổ chức một số ựợt tập huấn

cho lái xe và cán bộ quản lý của các doanh nghiệp và tổ chức tham gia kinh doanh vận tải du khách.

Tuy nhiên, công tác quản lý chất lượng dịch vụ vận chuyển du khách còn những hạn chế như việc kiểm tra chỉ theo ựịnh kỳ và các ựợt kiểm tra thưa nên hiệu quả của biện pháp hạn chế. Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan rất phức tạp và khó khan do nhiều thủ tục và còn thiếu cơ chế phối hợp cụ thể. Ngoài ra ựối tượng quản lý cũng rất ựặc thù nên khá khó khăn.

đối với dịch vụ lưu trú

Trên cơ sở các văn bản Nhà nước quy ựịnh, ngành du lịch phối hợp với các cơ quan chức năng khác thường xuyên tổ chức các hoạt ựộng quản lý chất lượng lưu trú.Trước khi các cơ sở ựi vào hoạt ựộng ựều phải xin giấy phép hoạt ựộng và trước khi cấp giấy phép ựều phải trải qua thẩm ựịnh các tiêu chuẩn lưu trú, vệ sinh môi trường và phòng cháy. Ngoài ra chất lượng dịch vụ phòng và dịch vụ bổ sung cũng sẽ ựược thẩm ựịnh. Tùy theo mức ựộ mà cơ sở nhận ựược tiêu chuẩn mấy sao. Qua kiểm tra hầu hết các cơ sở ựều chấp hành tốt việc niêm yết công khai giá dịch vụ. đoàn kiểm tra cũng nhắc nhở các chủ kinh doanh cơ sở lưu trú không ựược thực hiện việc ém phòng, tự ý nâng giá phòng và phải công khai giá dịch vụ, hàng hóa tại cơ sở, tuy nhiên cũng ựã phát hiện ra một số doanh nghiệp lưu trú vẫn còn một số thiếu sót nhưng không quá nghiêm trọng nên Sở ựã ựề nghị chấn chỉnh ngay lập tức ựể không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.

đối với dịch vụăn uống

Nhận thức ựây là yếu tố rất quan trọng và quyết ựịnh tới sự phát triển của ngành du lịch Quang Nam.đồng thời ựây cũng là sản phẩm du lịch cần khai thác trong bối cảnh rất thiếu sản phẩm du lịch. Ngành du lịch một mặt phối hợp với ngành y tế và các cơ quan chức năng khác thường xuyên phổ biến những quy ựịnh và kiểm tra thường xuyên việc chấp hành các quy ựịnh

về an toàn thực phẩm. Khuyến khắch các cơ sở du lịch liên kết với nhau ựể tìm nguồn cung cấp thực phẩm ựủ tiêu chuẩn và có chất lượng.

đối với dịch vụ giải trắ

Dựa trên các tiêu chuẩn, quy ựịnh, các phòng chức năng của sở thường xem xét, thẩm ựịnh tiêu chuẩn của các khách sạn và cơ sở lưu trú mới và theo ựịnh kỳ ựể cấp giấy chứng nhận nên ựã ựáp ứng nhu cầu phát triển của hệ thống cung cấp dịch vụ du lịch.

Các tổ chức kinh doanh các ngành nghề có ựiều kiện, khi ựăng ký kinh doanh các phòng ban giúp việc của Sở sẽ ựến kiểm tra cụ thể từng trường hợp hướng dẫn cụ thể các ựiều kiện cần thiết, các hình thức xử phạt khi vi phạm.

Công tác hậu kiểm cũng ựược các phòng chức năng của Sở VHTT và Du lịch rất quan tâm thực hiện, ựể việc tuân thủ pháp luật ựược nghiêm túc. Sở ựã cử cán bộ ựị kiểm tra hoạt ựộng từ các dịch vụ như nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, dịch vụ bấm huyệt, ựấm bóp và các tụ ựiểm vui chơi giải trắ: dịch vụ karaoke, bi da, hát cho nhau nghe, cà phêẦtrên ựịa bàn Tỉnh nhằm ựảm bảo an ninh, trật trự, tránh phát sinh tệ nạn từ các loại hình kinh doanh dịch vụ này.

Tuy nhiên do nguồn lực cán bộ hạn chế về số lượng cũng như không trang bị thiết bị ựể kiểm tra cho nên có ựôi lúc ựôi nơi các loại hình dịch vụ trên còn xảy ra tình trạng chứa chấp gái mại dâm tại các nhà nghỉ trọ bình dân, tình hình mất an ninh trật tự tại các ựịa ựiểm vui chơi giải trắ vẫn còn gây phản cảm ựối với du khách khi tham gia các hoạt ựộng này.

Bên cạnh ựó, ựể lập lại mỹ quan, văn minh tại các khu danh thắng, khu vực tập trung các chùa chiềng và làng nghề, Sở VHTT và Du lịch ựiều ựộng cán bộ kiểm tra, chấn chỉnh trật tự, an ninh tại khu vực này. Không ựể các ựối tượng ăn xin, mua bán, chèo kéo du khách gây phiền hà, khó chiujcho du khách khi ựến tham quan.

2.4. đÁNH GIÁ CÔNG TÁC QLNN VỀ DU LỊCH TẠI TỈNH QUẢNG NAM

2.4.1. Những kết quảựạt ựược

Trong thời gian qua mặc dù gặp nhiều khó khăn song công tác QLNN về du lịch ở tỉnh Quảng Nam ựã có bước chuyển biến rất tắch cực, góp phần quan trọng thúc ựẩy du lịch phát triển. Cụ thể là:

Thứ nhất, công tác tuyền truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và tổ chức hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực du lịch từ tỉnh ựến cơ sở ựược chú trọng. Bên cạnh ựó, việc chỉ ựạo xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện các cơ chế, chắnh sách, ựề án, dự án phát triển du lịch của tỉnh có tiến bộ hơn. điều ựó ựã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh du lịch, ựồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về du lịch trên ựịa bàn tỉnh.

Thứ hai, công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch của tỉnh có sự ựổi mới cả về nội dung, phương pháp và tổ chức thực hiện, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp du lịch trên ựịa bàn xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh của mình sát hợp với thị trường và phù hợp với ựịnh hướng phát triển chung của ựịa phương. Mặt khác, công tác phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thật du lịch ựược tỉnh quan tâm hơn, ựã tập trung ựầu tư có trọng tâm, trọng ựiểm hơn, nhờ ựó ựã khắc phục ựược một phần hiện tượng ựầu tư dàn trải, gây lãng phắ. Ngoài ra, hoạt ựộng xúc tiến, quảng bá du lịch ựược ựẩy mạnh dưới nhiều hình thức, góp phần cải thiện ựời sống nhan dân, thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn.

Thứ ba, công tác tạo lập sự gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia trong HđDL, giữa ựịa phương và Trung ương trong QLNN về du lịch có sự chuyển biến tắch cực. đã ký kết nhiều chương trình hợp tác phát triển du lịch với các tỉnh, thành phố trong nước và một số tỉnh của CHDC Lào, Vương

quốc Thái LanẦ

Thứ tư, công tác ựào tạo, bồi dưỡng và hỗ trợ ựào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho HđDL ựược tăng cường, ựã tạo ựiều kiện ựể các cơ sở ựào tạo ựa dạng hóa chuyên ngành ựào tạo, nâng cao kiến thức về văn hóa, lịch sử, ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, hướng dẫn du lịchẦcho lực lượng lao ựộng ngành du lịch của tỉnh.

Thứ năm, công tác kiểm tra, thanh tra ựối với HđDL ựược duy trì thường xuyên, góp phần ổn ựịnh thị trường, ựẩy mạnh các hoạt ựộng kinh doanh du lịch, giữ gìn kỷ cương pháp luật trong hoạt ựộng du lịch trên ựịa bàn tỉnh.

2.4.2. Những tồn tại, hạn chế

Bên cạnh những mặt tắch cực ựạt ựược, QLNN về du lịch ở tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua bộc lộ những hạn chế:

Một là, công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch, chưa theo kịp yêu cầu phát triển, có nguy cơ tác ựộng tiêu cực ựến môi trường và hủy hoại tài nguyên du lịch.

Hai là, công tác tuyên truyền, phổ biến chắnh sách, pháp luật về du lịch cho người dân và việc nâng cao nhận thức của cộng ựồng dân cư ựịa phương hiệu quả còn thấp, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển du lịch trong bối cảnh hiện nay.

Ba là, việc cụ thể hoá và ban hành các cơ chế, chắnh sách thuộc thẩm quyền ựể quản lý, ựiều hành HđDL từng lúc còn chậm. Thủ tục hành chắnh ựối với kinh doanh nói chung và HđDL nói riêng mặc dù ựược cải thiện nhưng nhìn chung còn phức tạp, gây phiền hà cho các nhà ựầu tư.

Bốn là, công tác quản lý các khu, ựiểm du lịch trên ựịa bàn còn chồng chéo.

Năm là, công tác cải cách thủ tục hành chắnh trong lĩnh vực du lịch của tỉnh mặc dù có nhiều cố gắng nhưng vẫn chậm so với kế hoạch ựề ra và hiệu

quả chưa cao.

Sáu là, công tác tạo lập sự liên kết, hợp tác phát triển du lịch với các ựịa phương khác chưa hiệu quả, nhìn chung mới chỉ dừng lại ở khâu ký kết và hoàn thiện văn bản về hợp tác.

Bảy là, công tác tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng và hỗ trợ ựào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho HđDL còn nhiều hạn chế, chưa khắc phục ựược những bất cập trong công tác ựào tạo nghiệp vụ du lịch trước yêu cầu phát triển ngành hiện nay cũng như tình trạng chất lượng nguồn nhân lực thấp, thiếu ựội ngũ lao ựộng tay nghề cao, chất lượng phục vụ chưa ựồng ựều và thiếu tắnh chuyên nghiệp.

Tám là, công tác kiểm tra, thanh tra HđDL và xử lý vi phạm trong lĩnh vực du lịch mặc dù ựược chắnh quyền tỉnh quan tâm chỉ ựạo thực hiện nhưng nhìn chung còn nhiều bấp cập, hiệu quả mang lại không cao, công tác xử lý sau kiểm tra, thanh tra từng lúc, từng nơi chưa dứt khoát, còn ựể kéo dài, việc tố cáo, khiếu nại trong lĩnh vực còn diễn biến phức tạp.

2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế

- Nguyên nhân khách quan:

+ Nền kinh tế của nước ta phát triển chưa cao, trình ựộ khoa học Ờ công nghệ còn rất hạn chế. đây là một thách thức ựặc biệt lớn ựối với hoạt ựộng quản lý, ựiều hành của Nhà nước về kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Cơ chế, chắnh sách, pháp luật chung liên quan ựến phát triển kinh tế nói chung và phát triển du lịch nói riêng có mặt chậm sửa ựổi, chưa ựồng bộ, thiếu nhất quán và thiếu thông thoáng, việc ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Du lịch còn chậm, chưa kịp thời, gây khó khan cho hoạt ựộng QLNN về du lịch ở ựịa phương. Mặt khác, du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tắnh liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao.QLNN trong lĩnh vực du lịch

liên quan ựến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực khác nhau.

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Một số cấp ủy đảng và chắnh quyền trong Tỉnh chưa coi trọng và quan tâm ựúng mức ựến công tác QLNN ựối với hoạt ựộng du lịch trên ựịa bàn. Nhận thức về vị trắ của du lịch trong phát triển KT-XH của tỉnh còn hạn chế, nên nhiều nơi, nhiều ựơn vị trong Tỉnh còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại, chưa năng ựộng, sáng tạo, chưa quan tâm tạo môi trường thuận lợi cho du lịch phát triển, chưa chú trọng huy ựộng các thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch.

+ Nội dung, phương thức và phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chắnh sách, pháp luật du lịch cho cộng ựồng dân cư trên ựịa bàn còn nghèo nàn, ựơn ựiệu và chưa phù hợp với ựiều kiện thực tế ở tỉnhẦ

+ Quy hoạch tổng thế phát triển du lịch của Tỉnh chưa ựược quan tâm thực hiện. Mối quan hệ phối hợp trong quản lý quy hoạch du lịch giữa các cơ quan, ban, ngành trong Tỉnh có mặt thiếu chặt chẽ nên Việc thực hiện quy hoạch cũng bộc lộ nhiều vấn ựề cần phải xem xét như: (1) có nhiều chi tiết dự báo không còn phù hợp do tình hình kinh tế - xã hội có nhiều biến ựộng; chưa ựánh giá tác ựộng môi trường từ hoạt ựộng du lịch và chưa có các giải pháp bảo vệ mội trường theo hướng phát triển du lịch bền vững, chưa có các giải pháp chiến lược, tình thế ựể ựối phó với các tác ựộng xấu ựến ngành du lịch khi có biến cố xảy ra như: thiên tai, dịch bệnh và sự phối hợp thống nhất giữa các cấp, các ngành trong việc triển khai và giám sát thực hiện quy hoạch. (2) Các biện pháp triển khai thực hiện chưa ựồng bộ, công tác quản lý, thực hiện quy hoạch chưa chặt ché.

+ Nguồn vốn nhà nước dành cho nhà ựầu tư và hỗ trợ ựầu tư KCHT và CSVC Ờ KT du lịch còn thấp, trong khi ựó việc phân bố vẫn còn thiếu tập trung, dẫn ựến tình trạng ựầu tư phân tán, nhỏ lẻ, các dự án ựầu tư bị chậm tiến ựộ. điều này cùng với việc thiếu cương quyết trong công tác ựền bù, giải

phóng mặt bằng cho hoạt ựộng ựầu tư và những bất cập về thủ tục hành chắnh ựối với kinh doanh nói chung, hoạt ựộng du lịch nói riêng, ựã và ựang ảnh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)