6. Bố cục của đề tài
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHấ
1.3.1. Nhúm nhõn tố thuộc về điều kiện tự nhiờn
a. Đất đai.
Chất lƣợng đất ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng tăng và ổn định năng suất, tuổi thọ, chất lƣợng cà phờ và vƣờn cõy. Đất đỏ bazan là loại đất thớch hợp nhất để canh tỏc cà phờ. Loại đất này cú tầng phong húa sõu, dễ thoỏt nƣớc và giàu chất dinh dƣỡng. Cà phờ đƣợc trồng trờn đất bazan cú khả năng sinh trƣởng tốt, năng suất cao, phẩm chất cà phờ tốt và hƣơng vị đậm đà. Độ cao cũng là một nhõn tố cú ảnh hƣởng tớch cực đến chất lƣợng cà phờ. Hạt cà phờ đƣợc sản xuất ở cỏc vựng cao cú trọng lƣợng lớn hơn, rắn chắc hơn và chất lƣợng ngon hơn. Độ cao thớch hợp cho phỏt triển cà phờ là từ 500m đến 1500m so với mặt nƣớc biển.
b. Khớ hậu.
Điều kiện khớ hậu ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng và chất lƣợng cà phờ. Cà phờ là loại cõy trồng ƣa khớ hậu nhiệt đới cao nguyờn, nhiệt độ thớch hợp từ 20oC đến 25oC, biờn độ nhiệt độ giữa ngày và đờm cao, lƣợng mƣa cả năm từ 1000mm đến 2000mm. Khớ hậu cú mựa khụ hạn kộo dài từ thỏng 11 đến đầu thỏng 4 năm sau là điều kiện lý tƣởng để thu hoạch, phơi sấy sản phẩm bảo đảm chất lƣợng tốt; đồng thời tạo điều kiện cho cõy cà phờ phõn húa mầm hoa một cỏch triệt để, là cơ sở để đạt năng suất và chất lƣợng cao.
c. Nguồn nước.
Nguồn nƣớc tƣới cựng với đất đai là hai yếu tố quan trọng đối với việc tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm cà phờ, tạo điều kiện cho cõy cà phờ phỏt triển một cỏch bỡnh thƣờng. Sự thiếu hụt nƣớc, đặc biệt trong giai đoạn từ khi cõy cà phờ ra hoa, thụ phấn đến 3 - 4 thỏng sau đú sẽ làm giảm sỳt năng
suất và chất lƣợng cà phờ nhõn do hạt lộp, kớch cỡ và trọng lƣợng hạt nhỏ. Nhƣ vậy, ngoài cỏc tiờu chuẩn về đất đai, độ cao và điều kiện khớ hậu, thỡ nguồn nƣớc tƣới cũng là một tiờu chuẩn rất quan trọng để lựa chọn và quy hoạch vựng trồng cà phờ.
a. Dõn tộc
Dõn tộc là cộng đồng những ngƣời cựng chung một lịch sử (lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của dõn tộc), núi chung một ngụn ngữ, sống chung trờn một lónh thổ, cú chung một nền văn húa [15]. Dõn tộc cƣ trỳ ở những vựng khỏc nhau sẽ cú nền văn minh khỏc nhau. Dõn tộc cƣ trỳ ở vựng đồng bằng cú trỡnh độ, tập quỏn sản xuõt tiến bộ hơn so với dõn tộc cƣ trỳ ở vựng miền nỳi. Trong cựng một vựng, nếu cú nhiều dõn tộc sinh sống, thỡ cỏc dõn tộc đú cũng cú trỡnh độ và tập quỏn sản xuất khỏc nhau.
b. Dõn số
Dõn số, kớch cỡ dõn số, độ tuổi và cấu trỳc giới tớnh, tỷ lệ tăng dõn số và sự phỏt triển dõn số cựng với điều kiện kinh tế - xó hội sẽ cú ảnh hƣởng đến chất lƣợng của nguồn nhõn lực. Ở vựng nụng thụn quy mụ dõn số lớn, tốc độ tăng tự nhiờn và mật độ dõn số cao thỡ chất lƣợng dõn số sẽ thấp, lực lƣợng lao động cú chất lƣợng kộm, nờn nguồn lực về lao động cho cỏc ngành kinh tế hạn chế, trong đú cú nụng nghiệp.
c. Truyền thống
Truyền thống ảnh hƣởng lớn đến quỏ trỡnh sản xuất. Truyền thống tốt đẹp gúp phần tớch cực phỏt triển sản xuất, xõy dựng xó hội mới, con ngƣời mới. Trong sản xuất cà phờ nếu truyền thống sản xuất lạc hậu sẽ kỡm hóm nụng nghiệp phỏt triển, vỡ sẽ gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh ỏp dụng cụng nghệ, kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất...
Trỡnh độ dõn trớ cú ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng nguồn nhõn lực. Đa số lao động nụng nghiệp núi chung và sản xuất cà phờ núi riờng ở nụng thụn thƣờng cú trỡnh độ dõn trớ thấp hơn so với lao động cỏc ngành khỏc, nờn quỏ trỡnh ỏp dụng cụng nghệ, kỹ thuật cũn gặp nhiều khú khăn. Khi trỡnh độ dõn trớ đƣợc nõng lờn sẽ thuận lợi trong thay đổi tập quỏn sản xuất lạc hậu và thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa sản xuất.
a. Tỡnh hỡnh nền kinh tế
Bất kỳ một nền kinh tế nào cũng cú tớnh chu kỳ. Ở trong mỗi giai đoạn nhất định, tốc độ tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế luụn cú những thay đổi sẽ ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu sản xuất của cỏc ngành, trong đú cú nụng nghiệp. Quỏ trỡnh tăng trƣởng và phỏt triển của nền kinh tế trong hiện tại cũng cú ảnh hƣởng đến triển vọng phỏt triển của cỏc nganh của nền kinh tế trong tƣơng lai, nờn phỏt triển sản xuất trong tƣơng lai cũng sẽ chịu tỏc động trong quỏ trỡnh đú.
b. Thị trường
- Thị trường cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất cà phờ nhƣ thị trƣờng vốn,
thiết bị và vật tƣ nụng nghiệp, quyền sử dụng đất, khoa học và cụng nghệ. Khi nền kinh tế nụng nghiệp hàng húa phỏt triển đũi hỏi phải phỏt triển cỏc thị trƣờng yếu tố đầu vào. Tuy nhiờn, do năng lực kinh tế và trỡnh độ quản lý mà nụng hộ khú cú thể thõm nhập về phớa “trƣớc” hoặc phớa “sau” trờn chuỗi sản xuất nụng sản. Vỡ vậy, Nhà nƣớc phải cú cỏc thể chế để phỏt triển hiệu quả thị trƣờng cỏc yếu tố đầu vào nhằm giảm chi phớ sản xuất, nhƣng đồng thời Nhà nƣớc kiểm soỏt thị trƣờng này để giảm thiểu rủi ro đối với quỏ trỡnh sản xuất.
- Thị trường tiờu thụ nụng sản
Đối với cà phờ, quan hệ về cung - cầu ngoài chịu tỏc động của giỏ cà phờ thế giới, cũn chịu tỏc động của nhiều yếu tố. Nếu cung về cà phờ thế giới tăng hơn cầu sẽ làm cho giỏ cà phờ giảm, dẫn đến giỏ cà phờ trong nƣớc giảm. Điều này sẽ cú tỏc động xấu đến ngƣời sản xuất cà phờ. Một yếu tố hết sức quan trọng liờn quan đến cung - cầu cà phờ trờn thế giới đú là cỏc đối thủ cạnh tranh trong ngành cà phờ. Cỏc đối thủ cạnh tranh là những nƣớc cựng sản xuất loại mặt hàng cà phờ trờn thế giới, một số nƣớc sản xuất lớn nhƣ Brazil, Colombia, Indonesia,…
+ Cụng tỏc xuất khẩu cà phờ
Đa số sản phẩm cà phờ của cỏc nƣớc sản xuất cà phờ hàng đầu trờn thế giới đều đƣợc sử dụng cho mục đớch xuất khẩu ra nƣớc ngoài, tỉ trọng tiờu thụ nội địa thấp. Do vậy, thị trƣờng xuất khẩu cú ý nghĩa sống cũn đối với ngành cà phờ. Việc chiến lĩnh và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu cà phờ phụ thuộc vào rất nhiều cỏc yếu tố nhƣ: chất lƣợng sản phẩm, thƣơng hiệu sản phẩm, nhu cầu của nƣớc nhập khẩu, thị trƣờng truyền thống, thị trƣờng tiềm năng, một số chớnh sỏch trong thu mua, chế biến và tiờu thụ sản phẩm,…
+ Nhu cầu tiờu thụ nội địa đối với sản phẩm cà phờ
Việc đẩy mạnh tiờu thụ cà phờ trong nƣớc là một hƣớng phỏt triển đỳng đắn để nõng cao khả năng cạnh tranh, tạo lợi thế phỏt triển cà phờ ổn định, bền vững và giảm thiểu rủi ro của ngành cà phờ. Nƣớc sản xuất cà phờ lớn nhất thế giới là Brazil cũng là nƣớc tiờu dựng cà phờ lớn thứ hai sau Mỹ, với sản lƣợng tiờu dựng nội địa gần 50%. Điều này đó giỳp Brazil giảm bớt rủi ro và sự phụ thuộc vào thị trƣờng bất ổn trờn thế giới. Mexico cũng gia tăng lƣợng tiờu thụ sản phẩm cà phờ nội địa từ 1,5 triệu bao năm 2003 tới 2,05 triệu bao năm 2007. Để giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trƣờng thế giới, nhiều nƣớc sản xuất cà phờ ở Trung Mỹ nhƣ El Salvador, Nicargua, Honduras
cũng đó triển khai chƣơng trỡnh xỳc tiến thƣơng mại toàn diện trong nƣớc để tăng lƣợng tiờu thụ nội địa.
c. Chớnh sỏch về nụng nghiệp
Tựy cỏch tiếp cận, cú thể phõn loại cỏc chớnh sỏch kinh tế trong nụng nghiệp theo những tiờu thức khỏc nhau.
- Theo nội dung, cú thể phõn loại cỏc chớnh sỏch theo cỏch gọi tờn cụ thể nhƣ: chớnh sỏch ruộng đất, chớnh sỏch đầu tƣ vốn, chớnh sỏch tớn dụng...
- Theo lĩnh vực, cú thể phõn loại thành cỏc nhúm chớnh sỏch thuộc lĩnh vực tài chớnh (thuế, đầu tƣ, trợ cấp sản xuất...); lĩnh vực tiền tệ (giỏ cả, lói suất...); lĩnh vực xuất, nhập khẩu (thuế, hạn ngạch, tỷ giỏ hối đoỏi ...).
- Theo quan hệ của chớnh sỏch đối với quỏ trỡnh sản xuất, cú thể phõn thành cỏc chớnh sỏch đầu vào (đầu tƣ, vật tƣ, trợ giỏ, khuyến nụng...); cỏc chớnh sỏch đầu ra (thị trƣờng và giỏ cả, xuất - nhập khẩu...); cỏc chớnh sỏch về tổ chức quỏ trỡnh sản xuất (đổi mới cơ cấu kinh tế nụng nghiệp - nụng thụn, cơ cấu vật nuụi, cõy trồng, cơ cấu quản lý, điều hành...).
d. Cơ sở hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn
Cơ sở hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn gồm giao thụng đƣờng bộ, đƣờng thủy; hệ thống tƣới tiờu, cấp thoỏt nƣớc, điện, thụng tin liờn lạc..., là nhõn tố ngoại sinh của phỏt triển cà phờ nhƣng cú vai trũ thỳc đẩy nõng cao khả năng cạnh tranh và lợi thế so sỏnh của nụng sản đƣợc sản xuất và tiờu thụ. Phỏt triển giao thụng, thủy lợi, thụng tin liờn lạc sẽ làm giảm chi phớ trong sản xuất và tiờu thụ nụng sản. Hoàn thiện hệ thống cấp điện, cấp thoỏt nƣớc gúp phần nõng cao đƣợc chất lƣợng cuộc sống ở nụng thụn, tăng nhanh năng suất cà phờ... [3], [9], [19], [23].
1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHấ CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG.
1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Sơn La
Năm 2011, UBND tỉnh Sơn La cũng đó phờ duyệt quy hoạch chi tiết cho cõy cà phờ trờn địa bàn tỉnh. Theo đú đến năm 2020, nõng tổng diện tớch cà phờ toàn tỉnh lờn khoảng 10.000 ha. Trong đú, diện tớch cà phờ hiện cú đƣợc đƣa vào quy hoạch 5.003 ha, và trồng mới 4.997 ha. Trƣớc mắt giai đoạn 2011 – 2015 sẽ trồng mới 997 ha, tập trung ở huyện Mai Sơn, TP Sơn La, huyện Thuận Chõu và mở rộng một phần chắc ăn tại huyện Sốp Cộp. Tỉnh này cũng đó cú hàng loạt cỏc chớnh sỏch và dự ỏn cụ thể về giao thụng, giống, tiờu thụ, vốn vay… với tổng số vốn giai đoạn 2011 – 2020 là hơn 2 nghỡn tỉ đồng nhằm thỳc đẩy cõy cà phờ theo định hƣớng quy hoạch.
Cựng với quy hoạch chung của toàn tỉnh, huyện Mai Sơn đó cú quy hoạch chi tiết cho việc phỏt triển cõy cà phờ chố cho từng giai đoạn ngắn và tới năm 2020. Theo đú, căn cứ vào điều kiện của từng tiểu vựng khớ hậu và đất đai đó đƣợc khảo sỏt điều tra kỹ, huyện Mai Sơn ra quy hoạch tới năm 2020, diện tớch cà phờ đạt khoảng 3.000 hecta, tại 8 xó trong huyện nhƣ Chiềng Ban, Chiềng Mung, Chiềng Chung… Những vựng cú điều kiện đất đỏ Feralit cú độ dày trờn 50cm, khụng cú ngập ỳng, khụng thƣờng xuyờn cú sƣơng muối thỡ mới quy hoạch [37].
1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Lõm Đồng
Thứ nhất, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đó cú nghị quyết để chỉ đạo thực hiện việc tỏi canh cõy cà phờ đến từng cấp ủy, chớnh quyền địa phƣơng. Thứ hai, Lõm Đồng xõy dựng đề ỏn tỏi canh cõy cà phờ từ tỉnh đến huyện, trong đú cú tớnh đến quy mụ, lộ trỡnh từng bƣớc để đạt hiệu quả cao nhất. Trờn cơ sở cấp ủy cỏc cấp đó cú nghị quyết, đề ỏn và lộ trỡnh đú, Lõm Đồng tổ chức làm thử ở một số địa phƣơng để ngƣời dõn học hỏi kinh nghiệm. Qua
theo dừi, chỳng tụi đỏnh giỏ một số huyện làm tốt nhƣ Bảo Lõm, Di Linh, Lõm Hà… Từ làm thử, việc tỏi canh đƣợc nhõn rộng ra toàn tỉnh.
Để nhõn rộng ra cỏc địa phƣơng, Lõm Đồng đó quỏn triệt đến cỏc hộ dõn trồng cà phờ nhận thức đỳng vấn đề để tham gia thực hiện tớch cực. Chớnh việc này đó phỏt huy sức mạnh của cỏc hộ dõn trồng cà phờ thực hiện lộ trỡnh cú hiệu quả. Đến thời điểm này, cú thể thấy việc tỏi canh cõy cà phờ trờn địa bàn Lõm Đồng mang lại tớn hiệu tốt. Hiện toàn tỉnh cú 147.810 ha đất trồng cà phờ, đạt gần 50% diện tớch gieo trồng, sau khi làm thớ điểm ở một số nơi, nay làm đại trà đạt hiệu quả tớch cực [35].
Trong quỏ trỡnh thực hiện việc tỏi canh cõy cà phờ, Lõm Đồng chỳ trọng cả hai vấn đề: Một là tỡm những giống cà phờ chất lƣợng cao về trồng thay thế diện tớch cà phờ già cỗi. Thứ hai là chọn những giống tốt đem về cấy ghộp, việc cấy ghộp đó cho hiệu quả tớch cực. Đõy là chủ trƣơng đỳng đắn mà Lõm Đồng tiếp tục làm trong thời gian tới. Tỉnh cũng đó tổ chức sơ kết, rỳt kinh nghiệm để hƣớng dẫn cỏc huyện, địa phƣơng tiếp tục tỏi canh cõy cà phờ bằng phƣơng phỏp cấy ghộp.
1.4.3. Kinh nghiệm của tỉnh Đăk Nụng
-
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 của luận văn đó khỏi quỏt đƣợc cơ sở lý luận để phỏt triển cõy cà phờ. Tập trung chớnh của chƣơng là đi tỡm hiểu muốn phỏt triển kinh tế cõy cà phờ thỡ chỳ trọng phỏt triển những vấn đề nhƣ: phỏt triển về số lƣợng, phải gia tăng cỏc yếu tố nguồn lực, chuyển dịch cơ cấu, thõm canh, hỡnh thức tổ chức sản xuất, phỏt triển thị trƣờng tiờu thụ, kết quả và hiệu quả…
Bờn cạnh đú phõn tớch đƣợc cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến sự phỏt triển cõy cà phờ để làm cơ sở giỳp tỏc giả đi vào phõn tớch thực trạng ở chƣơng 2
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHấ TRấN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BUễN HỒ TỈNH ĐĂK LĂK
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HèNH THÀNH PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHấ TRấN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BUễN HỒ TRIỂN CÂY CÀ PHấ TRấN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BUễN HỒ
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiờn
a. Vị trớ địa lý
nhiờn 282,52
- Phớa Bắc giỏp huyện Krụng Bỳk - Phớa Nam giỏp huyện Krụng Pắc - Phớa Đụng giỏp huyện Krụng Năng - Phớa Tõy giỏp huyện Cƣ M’Gar
– –
tiếp cận trục hành lang kinh tế - đụ thị - quốc gia – quốc tế: Quốc lộ 26 và Quốc lộ 29 nối cửa khẩu quốc tế (Đắk Ruờ và Đắk Per) và cảng biển,
thƣơng, cụng nghiệp, thƣơng mại và du lịch.
b. Địa hỡnh, thổ nhưỡng
* Địa hỡnh: Thị xó Buụn Hồ nằm ở độ cao khoảng 650-700m, địa hỡnh đồi
dốc thoải, chia cắt nhẹ, thấp dần từ Bắc xuống Nam, cú 2 dạng địa hỡnh chớnh: - Địa hỡnh đồng bằng: Tập trung dọc hai bờn đƣờng quốc lộ 14 cú cao độ trung bỡnh 600 – 700 m, thấp dần về phớa Đụng.
- Địa hỡnh đồi dốc: Tập trung ở khu vực phớa Tõy của Thị xó, chia cắt nhẹ, cao độ trung bỡnh 650 – 750m. Địa hỡnh thấp dần về phớa Đụng. Hiện nay phần lớn diện tớch trồng cà phờ, cao su, cõy hàng năm.
* Thổ nhưỡng: Thị xó Buụn Hồ cú diện tớch 28.252 ha: Theo kết quả
điều tra đất của Viện QH & TKNN năm 1980, chuyển đổi sang hệ thống Quốc tế FAO-UNESCO năm 1995 và kết quả phõn loại theo phƣơng phỏp phõn loại World Reference Base (WRB) của Viện QH & TKNN phối hợp với trƣờng đại học Leuven Vƣơng quốc Bỉ, trờn địa bàn cú 4 nhúm đất đai với diện tớch từ lớn đến nhỏ nhƣ sau:
- Nhúm đất đỏ - Ferralsols (Fđ):
Diện tớch 24.919,74 ha, chiếm 88,21% diện tớch tự nhiờn (tờn gọi cũ là đất đỏ Bazan). Đất cú phỡ nhiờu cao, giàu chất hữu cơ, thành phần cơ giới nặng, đất cú phản ứng chua pHkcl<5,5, thuận lợi phỏt triển cõy cà phờ, cao su, tiờu, sầu riờng…., đất đỏ trờn đỏ Bazan cú tỷ trọng rất lớn, chiếm tới 96,5% diện tớch tự nhiờn, là điều kiện rất tốt cho phỏt triển ngành nụng nghiệp núi chung, và nhất là cỏc cõy cụng nghiệp núi riờng.
- Nhúm đất xỏm – Acrisols (X):
Diện tớch 1308,93 ha, chiếm 4,63% diện tớch tự nhiờn. Đất cú thành phần cơ giới nhẹ và cú trờn 8% sột đất cú độ chặt khi khụ và bở rời khi ẩm, đất cú phản ứng chua, pHkcl 4-5,5, thuận lợi trồng cõy lỳa nƣớc nơi đất bằng,