6. Bố cục của đề tài
3.1. CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP
3.1.1. Bối cảnh phỏt triển cõy cà phờ
Hiện nay Nhà nƣớc cú nhiều cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh cà phờ; về phớa tỉnh Đắk Lắk cú Nghị quyết số 08-NQ/TU, ngày 05/05/2008 của Tỉnh uỷ tỉnh Đắk Lắk về “PTCPBV trong thời kỡ mới”; quyết định số 41/2008/QĐ- UBND, ngày 17/11/2008, kốm theo đề ỏn PTCPBV đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020; Quyết định số 18/2010/QĐ-UBND, ngày 30/6/2010 về ban hành “Quy chế quản lý, sử dụng chỉ dẫn địa lý cà phờ Buụn Ma Thuột đối với sản phẩm cà phờ nhõn Robusta”.
Việt Nam gia nhập AFTA và WTO cho thấy sản phẩm cà phờ của Việt Nam núi chung và Đắk Lắk núi riờng chịu sự tỏc động sõu sắc của quy luật cung - cầu của thị trƣờng quốc tế; đồng thời, bị tỏc động lớn bởi một số tổ chức kinh tế trực tiếp hoặc giỏn tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh mặt hàng cà phờ trờn thế giới.
Giỏ cà phờ trờn thị trƣờng thế giới liờn tục biến động phức tạp, thời tiết bất lợi, giỏ vật tƣ, xăng, dầu, phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật tăng cao. Mặt khỏc, giỏ cà phờ thƣờng bị chi phối mạnh bởi cỏc nhà đầu cơ trục lợi, làm cho nhiệm vụ sản xuất và tiờu thụ cà phờ của tỉnh gặp khụng ớt khú khăn.
3.1.2. Thị trƣờng tiờu thụ cà phờ
a. Xu hướng tiờu thụ cà phờ trong nước.
Theo Tổ chức Cà phờ quốc tế ICO (2013), Việt Nam thuộc nhúm cỏc quốc gia sản xuất – xuất khẩu cà phờ cú thứ hạng cao trờn thế giới, nhƣng sản lƣợng cà phờ tiờu thụ ở thị trƣờng trong nƣớc chiếm tỷ lệ thấp (7,0% - 8,0%), trong khi mức tiờu thụ bỡnh quõn của cỏc nƣớc xuất khẩu cà phờ là 25% (riờng
Brazil lờn đến gần 40%). Hiện nay mức tiờu thụ cà phờ bỡnh quõn đầu ngƣời/năm của Việt Nam khoảng 0,7 – 1,03 kg. Xu hƣớng mà ICO dự bỏo là sẽ tiếp tục tăng trong 10 năm tới, lờn trờn 1,2kg/ngƣời/năm.
- Theo cỏc chuyờn gia nghiờn cứu thị trƣờng của Tập đoàn Nestlộ, Tập đoàn Trung Nguyờn, Cụng ty cổ phần tập đoàn Thỏi Hoà, Cụng ty cổ phần Vinacafe Biờn Hũa khi lập chiến lƣợc kinh doanh đều cú nhận định rằng: Thị trƣờng tiờu thụ cà phờ trong nƣớc cũn nhiều tiềm năng và số lƣợng cà phờ tiờu thụ sẽ tăng gấp 1,4 – 1,5 lần trong 10 năm tới.
b. Tỡnh hỡnh tiờu thụ cà phờ thế giới.
Phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu thụ cà phờ của một số quốc gia hàng đầu trờn thế giới vàViệt Nam từ năm 2009 đến 2013 cho thấy: Lƣợng tiờu thụ cà phờ của cỏc quốc gia ở Tõy Âu và Bắc Mỹ đó đạt điểm bóo hũa. Cỏc nƣớc này chỉ thay đổi loại chất lƣợng cà phờ (Starbucks, Nespresso,…) chứ khụng tăng số lƣợng.Chớn quốc gia tiờu thụ cà phờ bỡnh quõn đầu ngƣời hàng năm cao nhất thế giới cú xu hƣớng tăng giảm khụng đỏng kể. So sỏnh 2013 với 2009, mức tiờu thụ cà phờ của Na Uy giảm 9,71%, cỏc quốc gia khỏc cú xu hƣớng tăng. Việt Nam là nƣớc cú xu hƣớng mức tiờu thụ cà phờ 2013/2009 tăng lớn nhất (46.72%).
Bộ Nụng nghiệp Mỹ (USDA) và Coffee Network dự bỏo niờn vụ cà phờ 2014 sẽ đƣợc mựa với sản lƣợng cao: 139,7 – 139,8 triệu tấn (Brazil đƣợc mựa: 3,3 triệu tấn, trong đú cà phờ vối: 0,81 triệu tấn). Ngoài ra, cũn cú Việt Nam, Indonesia, Colombia, Ấn Độ, Mexico sản lƣợng cà phờ đều tăng làm cho cung tiếp tục vƣợt so với cầu đối với sản phẩm cà phờ trờn thị trƣờng thế giới; dẫn đến giỏ cà phờ dự bỏo là sẽ tiếp tục giữ ở mức thấp.
Bảng 3.1. Mức tiờu thụ cà phờ bỡnh quõn đầu người hàng năm của một số nước hàng đầu trờn thế giới và Việt Nam (2009-2013)
Stt Quốc gia
Cỏc năm (Kg/ngƣời/năm) Tốc độ tăng
2013/2009 (%) 2009 2010 2011 2012 2013 1 Phần Lan 12 11,8 12,5 13 13,81 15,08 2 Na Uy 9,9 9,6 9,6 9,9 8,94 -9,70 3 Ai xơ len 9 9 9,1 9 9,25 2,78 4 Đan Mạch 8,7 9 9,5 9,4 9,85 13,22 5 Hà Lan 8,4 6,7 8,7 9,7 9,86 17,38 6 Thụy Điển 8,2 7,8 9,8 10,5 10,7 30,49 7 Thụy Sĩ 7,9 8,2 11,2 11,7 11,1 40,51 8 Bỉ 6,8 6,8 6,9 6,7 7,1 4,41 9 Luxembour 6,8 6,6 6,8 6,7 7 2,94 10 Việt Nam 0,7 0,7 0,9 1 1,03 47,14
Nguồn: International coffee organization ICO
c. Tỡnh hỡnh nhập khẩu cà phờ
Cỏc nƣớc nhập khẩu cà phờ đứng đầu cỏc nƣớc nhập khẩu cà phờ là
Mỹ, kế đến là Đức, Bỉ, í, Nhật, Phỏp. Cỏc quốc gia trờn đều là thị trƣờng truyền thống của Việt Nam. Tuy nhiờn cỏc quốc gia này đều là những quốc gia khú tớnh đối với chất lƣợng sản phẩm cà phờ nhập khẩu. Để chiếm lĩnh và mở rộng thị trƣờng, Việt nam núi chung và tỉnh Đắk Lắk núi riờng phải quan tõm hơn nữa vấn đề chất lƣợng cà phờ xuất khẩu.
3.1.3. Quy hoạch phỏt triển cà phờ bền vững trờn địa bàn tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 Lăk đến năm 2020
Thõm canh tăng năng suất bỡnh quõn một ha đạt 30 tạ trở lờn, đƣa sản lƣợng đạt 400.000
tấn trở lờn, cải tạo, trồng mới số diện tớch cà phờ đó hết chu kỡ kinh doanh nằm trong vựng quy hoạch; kiờn quyết chuyển đổi thay thế cõy trồng khỏc đối với những khu vực trồng cà phờ khụng đủ nƣớc tƣới, cú độ dốc trờn 150, sản xuất kộm hiệu quả; phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ cà phờ tinh chế đạt 15 - 20% sản lƣợng, đƣa giỏ cà phờ xuất khẩu cựng loại tƣơng đƣơng với cỏc nƣớc trờn thế giới; duy trỡ tăng trƣởng GDP của ngành cà phờ từ 5-6% mỗi năm.
100% diện tớch cà phờ trong vựng quy hoạch đƣợc tƣới nƣớc chủ động; xõy dựng thờm 10.000 m2 kho bảo quản và 40.000 m2 kho ngoại quan 500.000 m2 sõn phơi và 500 mỏy sấy nụng sản.
3.1.4. Quan điểm, định hƣớng và mục tiờu phỏt triển cõy cà phờ của thị xó Buụn Hồ.
a. Quan điểm.
Phỏt triển cà phờ đƣợc thể hiện trong cỏc lĩnh vực nhƣ sau: “Diện tớch sản xuất phự hợp, năng suất cao, chất lƣợng tốt đƣợc ngƣời tiờu dựng ƣa chuộng, cú uy tớn trong kinh doanh, thị trƣờng ngày càng mở rộng, thu lợi nhuận cao; gúp phần phỏt triển thành thị, nụng thụn, mụi trƣờng xó hội lành mạnh, văn minh, giảm nghốo đúi, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nõng cao đời sống vật chất, văn hoỏ, tinh thần, sức khoẻ, làm giàu chớnh đỏng và đảm bảo an ninh nụng thụn,…; quan hệ sản xuất phải đƣợc tổ chức với cỏc hỡnh thức phự hợp, tớnh cộng đồng và tƣơng trợ ngày càng cao, xỏc định rừ trỏch nhiệm và lợi ớch của “bốn Nhà”: Nhà nƣớc - Nhà khoa học - Nhà nụng - Nhà doanh nghiệp; sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn đất, nƣớc và bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi ngày càng tốt hơn. Phỏt triển ngành cà phờ bền vững phải
nằm trong mối tƣơng quan chung với cỏc ngành và lĩnh vực kinh tế - nền văn hoỏ - xó hội của tỉnh, của khu vực, của cả nƣớc cũng nhƣ trờn thế giới”.
b. Mục tiờu.
Mục tiờu đến năm 2020 ổn định diện tớch cà phờ toàn thị xó khoảng 16.200 ha trong đú diện tớch cà phờ khoảng 1.500 ha, tổng sản lƣợng đạt khoảng 42.120 tấn;
55 triệu USD; Giải quyết việc làm cho .000 lao động trực tiếp và 5.000 lao động giỏn tiếp;
00 nụng dõn/năm;
Tăng tỷ lệ chế biến cà phờ bột, cà phờ hũa tan đạt 10% trở lờn sản
.
c. Định hướng
Quy hoạch cỏc vựng trọng điểm thõm canh cõy cà phờ, giảm diện tớch cà phờ ở những vựng đƣợc xỏc định là khụng thớch hợp về đất đai, khớ hậu, nguồn nƣớc tƣới. Khuyến khớch cỏc hộ trồng cà phờ ở xó, phƣờng đăng ký cà phờ đạt tiờu chớ 4C và triển khai thực hiện quy chế quản lý, sử dụng chỉ dẫn địa lý cà phờ Buụn Ma Thuột đối với sản phẩm cà phờ nhõn Robusta
Quy hoạch trong vựng trồng cà phờ phải cú hệ đai rừng, cõy che búng, cõy che phủ mặt đất để điều hoà ỏnh sỏng, nhiệt độ, độ ẩm, giảm tốc độ giú, hạn chế xúi mũn và rửa trụi, giữ nƣớc, cung cấp chất hữu cơ cho vƣờn cõy. Ở những nơi đó phỏ rừng trồng cà phờ, nếu hiện nay khụng trồng cà phờ thỡ phải lập lại thảm thực bỡ bằng những cõy lõu năm hay cõy rừng, đặc biệt là những nơi cú độ dốc lớn.
Quy hoạch vựng sản xuất tập trung, phỏt triển gắn kết chặt chẽ từ khõu chọn giống – trồng – chăm súc – thu hoạch – chế biến và tiờu thụ. Đồng thời ỏp dụng tiến bộ khoa học và cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất, chế biến cà phờ;
Sử dụng hợp lý tài nguyờn đất là “quản lý dinh dƣỡng cho cõy cà phờ”, ngăn chặn tối đa những nguyờn nhõn dẫn đến sự thoỏi hoỏ của đất; nõng cao độ phỡ nhiờu hiện cú của đất, thụng qua bún phõn hợp lý, cõn đối để đạt năng suất cà phờ tối đa, kinh tế, sản lƣợng cao và ổn định
Xõy dựng CSHT đồng bộ phục vụ sản xuất cà phờ; Tạo mụi trƣờng thuận lợi cho cõy cà phờ phỏt triển ổn định và bền vững với những cơ chế chớnh sỏch phự hợp.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHấ TRấN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BUễN HỒ TRONG THỜI GIAN TỚI THỊ XÃ BUễN HỒ TRONG THỜI GIAN TỚI
3.2.1.Phỏt triển quy mụ sản xuất cõy cà phờ
- Phải tận dụng cỏc lợi thế từ điều kiện tự nhiờn, mụi trƣờng sinh thỏi, cỏc tập quỏn tõm lý, xó hội của từng khu vực dõn cƣ và lợi thế so sỏnh của từng vựng để gia tăng số lƣợng và quy mụ sản xuất cõy cà phờ trờn địa bàn.
- Thực hiện cú hiệu quả Quyết định số 41/2008/QĐ-UBND, ngày 17/11/2008 của UBND tỉnh v/v phỏt triển cà phờ bền vững đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020. Cụ thể về phỏt triển quy mụ sản xuất nhƣ sau:
+ Rà soỏt hoàn chỉnh quy hoạch đất đai, xõy dựng bản đồ thổ nhưỡng thớch nghi với cõy cà phờ.
+ Khuyến khich người trồng cà phờ tớch tụ đất đai, hỡnh thành vựng sản xuất hàng húa tập trung để thuận lợi cho việc đầu tư hạ tầng, ỏp dụng khoa học cụng nghệ; sử dụng giấy chứng nhận quyề sử dụng đất gúp cổ phần, liờn doanh, liờn kết sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phờ.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để cỏc thành phần kinh tế thuờ đất xõy dựng cỏc cơ sở chế biến cà phờ phự hợp với quy hoạch vựng nguyờn liệu [30].
- Đƣa đất chƣa sử dụng cú khả năng khai thỏc vào phỏt triển sản xuất cõy cà phờ.
- Phỏt triển diện tớch trồng cõy cà phờ phải gắn với quy hoạch tổng thể KTXH đến năm 2020 của thị xó Buụn Hồ và định hƣớng của tỉnh Đăk Lăk. Định hƣớng phỏt triển vựng trồng cõy cà phờ tập trung và chủ lực tại địa bàn cỏc xó cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi và thớch hợp cho phỏt triển cõy cà phờ: Cƣ Bao, Ea Rụng, Ea Blang, Bỡnh Thuận, Ea Siờn, cỏc phƣờng Thống Nhất, Đạt Hiếu.
- Khuyến khớch cỏc đối tƣợng hộ nụng dõn thiếu đất đai, lao động, vốn, khoa học – kĩ thuật cụng nghệ mới, vốn và thị trƣờng tăng tớch lũy vốn, kinh nghiệm, tớch tụ đất đai, phỏt triển sản xuất hàng húa, phỏt triển kinh tế trang trại. Tận dụng thời gian nhàn rỗi, tăng cƣờng sản xuất để cú đủ lƣơng thực, xúa đúi giảm nghốo … từng bƣớc để cỏc nụng hộ nhỏ liờn kết lại tăng quy mụ sản xuất, trao đổi kinh nghiệm.
3.2.2. Tăng cƣờng cỏc nguồn lực cho phỏt triển cõy cà phờ
a. Giải phỏp về đất đai
- Cụng bố quỹ đất cú thể giao hoặc cho thuờ để phỏt triển trang trại, tận dụng vựng đất trống, đồi nỳi trọc, ao hồ,… cú khả năng sản xuất cà phờ khai thỏc đƣa vào sử dụng.
- Tuyờn truyền, vận động, hỗ trợ nụng dõn trong việc dồn điền, đổi thửa, chuyển đổi, chuyển nhƣợng, thuờ đất, để tớch tụ ruộng đất theo quy định của Phỏp luật về đất đai, tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tăng hiệu quả đầu tƣ để phỏt triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại.
- Tiến hành rà soỏt lại quỹ đất hiện cú, xỳc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo chớnh sỏch đất đai nờu trong nghị quyết của Chớnh phủ và hƣớng dẫn của Bộ tài nguyờn và mụi trƣờng.
- Cấp giấy chứng nhận trang trại cà phờ cho những hộ, tổ hợp tỏc sản xuất kinh doanh cà phờ trờn địa bàn thị xó Buụn Hồ thỏa món tiờu chớ về trang trại trồng trọt.
b. Giải phỏp về lao động
- Cú cơ chế khuyến khớch, đói ngộ thỏa đỏng (tiền lƣơng thƣởng, chỗ ở, vị trớ làm việc, trang thiết bị phục vụ cụng việc, chế độ bảo hiểm ...) nhằm thu hỳt đội ngũ lao động cú chuyờn mụn, nghiệp vụ giỏi ở lại địa phƣơng làm việc.
- Thu hỳt lao động trỡnh độ cao từ bờn ngoài, cú thể thực hiện thuờ khoỏn chuyờn gia bờn ngoài đối với một số cụng việc cụ thể (vớ dụ nhƣ thuờ lập luận chứng khả thi cụng trỡnh, nghiờn cứu nõng cao chất lƣợng một số sản phẩm…).
- Cú kế hoạch lựa chọn, đề cử cỏn bộ trẻ đi đào tạo, tập huấn, tham gia cỏc lớp bồi dƣỡng. Tổ chức cỏc hội thảo, bỏo cỏo chuyờn đề nhằm nõng cao trớ thức cho cỏn bộ, viờn chức.
- Đào tạo đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật: hệ thống đào tạo do Nhà nƣớc quản lý hƣớng vào đào tạo cơ bản, tập trung, dài hạn theo hệ chuẩn; tạo điều kiện cho cỏc tổ chức xó hội, cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế mở rộng phƣơng thức đào tạo ngắn hạn, khụng tập trung để thỏa món nhu cầu đa dạng của cỏc ngành, cỏc đơn vị kinh tế và của ngƣời lao động… để nhanh chúng nõng cao trỡnh độ, tay nghề của lao động.
- Đào tạo đội ngũ cỏn bộ cỏc doanh nghiệp; đõy là lĩnh vực đào tạo mới, đang cú nhu cầu cao và tăng nhanh. Đối tƣợng của đào tạo này bao gồm: Lónh đạo và cỏn bộ quản lý, chủ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Cỏc hộ nụng dõn nờn tăng cƣờng học hỏi kinh nghiệm của cỏc hộ nụng dõn tiờn tiến, tham gia tớch cực cú chất lƣợng cỏc lớp đào tạo khuyến nụng nhằm nõng cao kiến thức kỹ thuật khuyến nụng, trỡnh độ canh tỏc mới cú thể đỏp ứng đƣợc nõng cao hiệu quả kinh tế.
c. Giải phỏp về vốn.
- Chớnh quyền địa phƣơng ngoài việc đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho dõn để cho dõn cú tài sản thế chấp vay vốn ngõn hàng.
- Ngõn hàng Chớnh sỏch - Xó hội, NNPTNT của tỉnh và chi nhỏnh tại thị xó Buụn Hồ cần phỏt huy vai trũ của mỡnh, tăng số lƣợng hộ đƣợc vay; vỡ ngƣời nụng dõn sử dụng đồng vốn của Ngõn hàng này đang cú hiệu quả cú thể là do Ngõn hàng Chớnh sỏch - Xó hội cho vay hoặc cho vay thụng qua cỏc hội nhƣ Hội Nụng dõn, Hội Phụ nữ đó lựa chọn đỳng đối tƣợng đƣợc vay.
- Cần xem xột lại thời hạn cho vay để phự hợp với điều kiện sản suất mang tớnh đặc thự nhƣ ngành sản xuất nụng nghiệp. Qua kết quả điều tra và phõn tớch cho thấy thời hạn cho vay hiện nay là 2 năm đối với Ngõn hàng Chớnh sỏch - Xó hội và 1 năm đối với Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn là phự hợp, tuy nhiờn một số hộ nụng dõn nụng dõn muốn trả tiền vay ngõn hàng ngay sau khi thu hoạch nụng sản để trỏnh chịu lói cao, nhƣng khi đú lại chƣa đến hạn trả gõy khú khăn cho ngƣời nụng dõn.
- Kờu gọi vốn đầu tƣ vào nụng nghiệp, khuyến khớch hỡnh thành cỏc quỹ tớn dụng, cải cỏch thủ tục vay vốn thuận lợi hơn, thời gian vay vốn đủ dài phự hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh cà phờ.
- Ƣu tiờn lồng ghộp cỏc nguồn vốn, cỏc Chƣơng trỡnh, kết hợp với