6. Bố cục của đề tài
2.3.2. Những tồn tại hạn chế
- Nhƣ đó núi tỏc nhõn tham gia trong quỏ trỡnh sản xuất bao gồm ngƣời DTTS, dự họ đó cú nhiều cơ hội đƣợc tập huấn về kỹ thuật, chất lƣợng cà phờ nhƣng do trỡnh độ hạn chế và phƣơng phỏp tiếp cận cũn yếu nờn kỹ năng quản lý vƣờn cà phờ của họ chƣa tốt và kết quả là sản xuất cà phờ với giỏ thành cao, đầu tƣ khụng hợp lý, chất lƣợng cà phờ nhõn thấp.
- Một số lƣợng lớn diện tớch trồng cà phờ ở những vị trớ đất khụng đủ tiờu chuẩn: nghốo dinh dƣỡng, tầng đất mỏng, độ dốc cao, khụng cú hoặc thiếu nguồn nƣớc tƣới trong mựa khụ hạn.
- Mặt khỏc, phần lớn nụng dõn trờn địa bàn này sản xuất cà phờ khụng tuõn theo một tiờu chuẩn hay nguyờn tắc nào cả, mặt dự, bộ tiờu chuẩn cà phờ Việt Nam đó đƣợc ban hành từ rất lõu.
- Sản xuất tự phỏt, thiếu quy hoạch, mụi trƣờng tự nhiờn bị suy thoỏi, nguồn nƣơc ngầm bị cạn kiệt, khớ hậu thay đổi, cú ảnh hƣởng lớn đến năng suất chất lƣợng cà phờ.
- Cỏc quy trỡnh kỹ thuật trồng, chăm súc và thu hỏi cà phờ khụng đƣợc tuõn thủ đỳng mức.
- Chất lƣợng cà phờ cũn thấp, chƣa đỏp ứng nhu cầu thị trƣờng.
- Cơ cấu giống chƣa hợp lý (cà phờ vối cũn chiếm trờn 95%, cà phờ chố mới chiếm dƣới 5%); cũn lạm dụng trong đầu tƣ thõm canh để tăng năng suất, chi phớ vật tƣ đầu vào, cụng lao động và tƣới nƣớc lớn, dẫn đến giỏ thành cà phờ cũn cao.
- Việc chuyển đổi một số diện tớch trồng cà phờ sang cỏc loại cõy trồng khỏc cú hiệu quả kinh tế cao nhƣ tiờu, ca cao, điều, cao su trờn những vựng đất trồng cà phờ đang cũn tiếp diễn. Cụng tỏc tỏi canh cà phờ đƣợc ngƣời dõn thực hiện nhằm thay thế vƣờn già cỗi tuy nhiờn quy trỡnh kỹ thuật lại chƣa đƣợc đảm bảo.
- Tõm lý chạy theo giỏ cả để chuyển đổi cơ cấu cõy trồng mà khụng hề quan tõm đến cỏc quy luật thị trƣờng của bà con nụng dõn vẫn cũn.
- Năng lực thị trƣờng của nụng dõn cũn rất hạn chế về khả năng cập nhật tin tức, dự bỏo giỏ cả.
- Cơ sở hạ tầng chƣa đảm bảo cho việc phỏt triển cà phờ nhƣ: đƣờng giao thụng, cụng trỡnh thủy lợi, sõn phơi, mỏy múc thiết bị, hệ thống kho bảo quản… cũn thiếu, lạc hậu, chƣa đạt yờu cầu.
- Chớnh sỏch chƣa hoàn thiện, thiếu đồng bộ. trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện chƣa phỏt huy đƣợc hiệu quả.
2.3.3. Nguyờn nhõn phỏt sinh tồn tại
- Vật tư đầu vào tăng cao: Để sản xuất ra đƣợc hạt cà phờ cú chất
lƣợng thỡ vấn đề cung cấp đủ nƣớc, phõn bún và quản lý sõu bệnh hại tốt cú vai trũ quyết định. Nhƣng trong những năm qua giỏ tất cả cỏc loại vật tƣ phục vụ sản xuất tăng liờn tục và đang ở mức cao gõy khú khăn cho việc đầu tƣ sản xuất của ngƣời nụng dõn.
- Ảnh hưởng của thời tiết: Trong sản xuất cà phờ từ kỹ thuật đồng
ruộng cho đến thu hoạch chế biến chịu tỏc động rất lớn của thời tiết. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng cà phờ
- Thiếu điều kiện sơ chế: Thời tiết cú ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng cà
phờ nhõn, khi thu hoạch cà phờ nếu gặp thời tiết mƣa liờn tục thỡ cà phờ khụng thể phơi khụ đƣợc để xỏc nhõn, và hậu quả là chất lƣợng cà phờ nhõn sẽ thấp. Mặt khỏc, do tập quỏn của nụng dõn thu hỏi cà phờ chỉ cú 3 đến 4 đợt, nờn thƣờng là đợt hỏi cuối cựng tất cả cà phờ trờn cõy đều đƣợc thu hoạch hết, do đú tỉ lệ cà phờ quả xanh lẫn trong đợt thu hỏi này tƣơng đối nhiều, cú thể đến 20%, nếu thiếu điều kiện sơ chế thỡ lƣợng cà phờ xanh này cú thể bị đen nhõn.
- Thiếu thụng tin: Khụng phải chỉ cú nụng dõn mới thiếu thụng tin, mà
ngay cả với những ngƣời thu gom, thu mua tại địa bàn xó cũng rất thiếu thụng tin về chất lƣợng cà phờ và nhu cầu của thị trƣờng. Chớnh vỡ vậy mà sự tiếp cận với thị trƣờng cà phờ ngoài địa bàn thị xó của nụng dõn và cỏc đại lý thu mua bị hạn chế.
- Thiếu liờn kết: Đặc thự sản xuất cà phờ ở thị xó Buụn Hồ là sản xuất
nhỏ của từng hộ gia đỡnh với diện tớch cà phờ trung bỡnh trờn dƣới 1 ha/hộ, do đú mỗi nụng hộ quản lý vƣờn cà phờ theo cỏch của riờng mỡnh nờn cà phờ nhõn đƣợc sản xuất ra cú chất lƣợng khụng đồng đều, khụng đỏp ứng đƣợc
yờu cầu của khỏch hàng, dẫn đến đỏnh mất cơ hội thƣơng lƣợng với khỏch hàng để bỏn sản phẩm với giỏ cao hơn. Sự thiếu liờn kết này cũn cản trở nụng dõn cú thể hợp tỏc với nhau để thƣơng lƣợng mua vật tƣ đầu vào cho sản xuất, khi mua với số lƣợng nhiều thỡ cơ hội để đƣợc giảm giỏ cũng cao hơn.
- Nhiều khõu trung gian: Cà phờ đƣợc sản xuất ra tại nụng hộ đƣợc
ngƣời thu gom mua và sau đú bỏn lại cho cỏc đại lý tại xó, và tiếp đến là bỏn cho cỏc đại lý hoặc cụng ty thu mua ở thị xó và cuối cựng là bỏn cho cỏc cụng ty xuất khẩu cà phờ nhõn thành phẩm. Với cỏch mua bỏn nhƣ thế này đó gõy tỡnh trạng chờnh lệch giỏ tƣơng đối lớn từ ngƣời sản xuất đến đại lý, cụng ty thu mua tại thị xó.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Nội dung chƣơng 2 của luận văn đi sõu vào phõn tớch thực trạng phỏt triển cõy cà phờ ở thị xó Buụn Hồ, tỉnh Đăk Lăk. Tỏc giả đó khỏi quỏt, phõn tớch những đặc điểm về tự nhiờn, điều kiện xó hội, lao động, điểu kiện kinh tế nhƣ tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế , cơ sở hạ tầng của thị xó ... ảnh hƣởng đến việc phỏt triển cõy cà phờ trờn địa bàn nhƣ thế nào.
Đồng thời tỏc giả cũng tiếp cận thực trạng phỏt triển cõy cà phờ ở thị xó Buụn Hồ thụng qua việc phõn tớch cỏc số liệu thu thập đƣợc. Qua phõn tớch, tỏc giả hiểu đƣợc thực trạng phỏt triển cõy cà phờ hiện nay đến đõu cũng nhƣ những mặt đạt đƣợc và hạn chế của nú. Trờn cơ sở đú, tỏc giả sẽ tổng hợp, xõu chuỗi, so sỏnh giữa lý luận và thực tiễn nhằm đƣa ra cỏc quan điểm, mục tiờu, phƣơng hƣớng để đƣa ra cỏc giải phỏp gúp phần phỏt triển cõy cà phờ ở thị xó Buụn Hồ trong chƣơng 3.
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHấ TRấN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BUễN HỒ TRONG THỜI GIAN TỚI