6. Bố cục của đề tài
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiờn
a. Vị trớ địa lý
nhiờn 282,52
- Phớa Bắc giỏp huyện Krụng Bỳk - Phớa Nam giỏp huyện Krụng Pắc - Phớa Đụng giỏp huyện Krụng Năng - Phớa Tõy giỏp huyện Cƣ M’Gar
– –
tiếp cận trục hành lang kinh tế - đụ thị - quốc gia – quốc tế: Quốc lộ 26 và Quốc lộ 29 nối cửa khẩu quốc tế (Đắk Ruờ và Đắk Per) và cảng biển,
thƣơng, cụng nghiệp, thƣơng mại và du lịch.
b. Địa hỡnh, thổ nhưỡng
* Địa hỡnh: Thị xó Buụn Hồ nằm ở độ cao khoảng 650-700m, địa hỡnh đồi
dốc thoải, chia cắt nhẹ, thấp dần từ Bắc xuống Nam, cú 2 dạng địa hỡnh chớnh: - Địa hỡnh đồng bằng: Tập trung dọc hai bờn đƣờng quốc lộ 14 cú cao độ trung bỡnh 600 – 700 m, thấp dần về phớa Đụng.
- Địa hỡnh đồi dốc: Tập trung ở khu vực phớa Tõy của Thị xó, chia cắt nhẹ, cao độ trung bỡnh 650 – 750m. Địa hỡnh thấp dần về phớa Đụng. Hiện nay phần lớn diện tớch trồng cà phờ, cao su, cõy hàng năm.
* Thổ nhưỡng: Thị xó Buụn Hồ cú diện tớch 28.252 ha: Theo kết quả
điều tra đất của Viện QH & TKNN năm 1980, chuyển đổi sang hệ thống Quốc tế FAO-UNESCO năm 1995 và kết quả phõn loại theo phƣơng phỏp phõn loại World Reference Base (WRB) của Viện QH & TKNN phối hợp với trƣờng đại học Leuven Vƣơng quốc Bỉ, trờn địa bàn cú 4 nhúm đất đai với diện tớch từ lớn đến nhỏ nhƣ sau:
- Nhúm đất đỏ - Ferralsols (Fđ):
Diện tớch 24.919,74 ha, chiếm 88,21% diện tớch tự nhiờn (tờn gọi cũ là đất đỏ Bazan). Đất cú phỡ nhiờu cao, giàu chất hữu cơ, thành phần cơ giới nặng, đất cú phản ứng chua pHkcl<5,5, thuận lợi phỏt triển cõy cà phờ, cao su, tiờu, sầu riờng…., đất đỏ trờn đỏ Bazan cú tỷ trọng rất lớn, chiếm tới 96,5% diện tớch tự nhiờn, là điều kiện rất tốt cho phỏt triển ngành nụng nghiệp núi chung, và nhất là cỏc cõy cụng nghiệp núi riờng.
- Nhúm đất xỏm – Acrisols (X):
Diện tớch 1308,93 ha, chiếm 4,63% diện tớch tự nhiờn. Đất cú thành phần cơ giới nhẹ và cú trờn 8% sột đất cú độ chặt khi khụ và bở rời khi ẩm, đất cú phản ứng chua, pHkcl 4-5,5, thuận lợi trồng cõy lỳa nƣớc nơi đất bằng, nơi đất dốc thoỏt nƣớc tốt, độ phỡ cao, ớt chua cú thể trồng cõy lõu năm.
- Nhúm Gley – Gleysols - Gl:
Diện tớch 310,8 ha, chiếm 1,1 % diện tớch tự nhiờn, phõn bố ở cỏc thung lũng, hợp thuỷ, vựng ngập nƣớc theo mựa (trƣớc đõy gọi là đất dốc tụ và đất phự sa Gley). Đất bị ngập ỳng nhiều thỏng trong năm, mực nƣớc ngầm nụng, đất chua (pHkcl<5,5), cú độ phỡ khỏ, thớch hợp cho trồng lỳa nƣớc và cỏc cõy ngắn ngày.
- Nhúm đất mới biến đổi – Cambisols (CM):
Diện tớch 77,39 ha, chiếm 0,27% diện tớch tự nhiờn, phõn bố ven cỏc suối ở xó Cƣ Pơng. Đất cú thành phần cơ giới thịt trung bỡnh đến sột, thƣờng cú Gley yếu đến trung bỡnh, chua vừa đến ớt chua (ph H20 = 5,4-5,5). Đất cú hàm lƣợng dinh dƣỡng cõn đối, giàu mựn, giàu đạm thớch hợp trồng cõy lỳa, hoa màu.
- Trong tổng số diện tớch tự nhiờn cú 1.635,14 ha mặt nƣớc và sụng suối, chiếm 5,79% diện tớch tự nhiờn.
Bảng 2.1. Tổng hợp phõn loại đất thị xó Buụn Hồ
Tờn đất Ký hiệu Diện tớch (ha) Tỷ lệ%
Tổng diện tớch tự nhiờn 28.252,00 100,00
1. Nhúm đất đỏ Fđ 24.919,74 88,21
Đất giàu mựn, nõu đỏ Fđ.hu.r 14.468,51 58,06
Đất đỏ chua đọng nƣớc Fđ.c.st 347,2 1,39
Đất đỏ chua, rất nghốo kiềm Fđ.c.gr 5.435,00 21,81
Đất nõu vàng, chua Fđ.c.xa 968,59 3,89
Đất đỏ tầng mỏng Fd.tm 389,4 1,56
Đất đỏ chua, nghốo kiềm Fđ.c.vt 3.311,04 13,29
2. Nhúm đất xỏm X 1308,93 4,63
Đất xỏm tầng mỏng X.tm 22,73 1,74
Đất xỏm tầng rất mỏng X.vtm 209,9 16,04
Đất xỏm X.h 824,6 63,00
Đất xỏm glõy giàu mựn X.g.hu 251,7 19,23
3.Nhúm glõy GL 310,8 1,10
Đất Glõy giàu mựn GL.hu.c 310,8 100,00
4.Nhúm đất mới biến đổi CM 77,39 0,27
Đất mới biến đổi, đọng nƣớc CM.st.h 77,39 100,00
5. Đất mặt nước 1.635,14 5,79
Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất thị xó Buụn Hồ đến năm 2020
* Về tầng dày và độ dốc:
- Diện tớch đất cú độ dốc dƣới < 150 là 27.862,60 ha, chiếm 98,62% diện tớch tự nhiờn.
- Diện tớch đất cú độ dốc >150 là 389,4 ha, chiếm 1,38% diện tớch tự nhiờn.
- Diện tớch đất cú tầng dầy > 50cm là 27.629,97 ha, chiếm 97,8% diện tớch tự nhiờn.
- Diện tớch đất cú tầng dầy <50cm là 622,3 ha, chiếm 2,2% diện tớch tự nhiờn.
Bảng 2.2. Độ dốc và tầng dày đất đai thị xó Buụn Hồ
Tầng dầy Độ dốc Tổng số (ha) Tỉ lệ (%) I II III IV (<30) (3-80) (8-150) (15-200) >100cm 671,39 3.638,89 16.884,69 21.194,97 75,02 70-100 cm 6.435,00 6.435,00 22,78 50-70 cm 30-50cm <30cm 232,63 389,4 622,03 2,2 Tổng cộng 671,39 10.073,89 17.117,32 389,4 28252 100
Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất thị xó Buụn Hồ đến năm 2020
c. Khớ hậu
Thị xó Buụn Hồ nằm trong tiểu vựng khớ hậu của vựng trung tõm tỉnh Đắk Lắk, nhƣng do đặc điểm vị trớ địa lý, địa hỡnh nờn khớ hậu ở đõy vừa chịu sự chi phối của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, vừa mang tớnh chất của khớ hậu Cao nguyờn mỏt dịu.
* Nhiệt độ.
- Nhiệt độ trung bỡnh năm: 21,70C;
- Nhiệt độ cao nhất trong năm: 36,60C (thỏng 4); - Nhiệt độ thấp nhất trong năm: 8,80C (thỏng 1).
* Độ ẩm.
- Độ ẩm tƣơng đối trung bỡnh năm: 85%; - Thỏng cú độ ẩm cao nhất thỏng: 8,9 (90%); - Thỏng cú độ ẩm thấp nhất thỏng 4: (75%);
* Lượng mưa.
- Số ngày mƣa trung bỡnh năm: 167 ngày;
* Hướng giú.
- Giú Đụng bắc xuất hiện từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau; - Giú Tõy nam xuất hiện từ thỏng 5 đến thỏng 10;
- Vận tốc giú trung bỡnh: 2,4 m/s; - Số giờ nắng bỡnh quõn năm: 2.483,8 giờ.
d. Đỏnh giỏ tỏc động của ĐKTN đối với phỏt triển cõy cà phờ
* Thuận lợi.
- Thị xó Buụn Hồ cú vị trớ địa lý và kinh tế khỏ thuận lợi, nằm trờn tuyến đƣờng Quốc lộ 14, cửa ngừ phớa Bắc nối thành phố Buụn Ma Thuột với thành phố Pleiku và cỏc tỉnh duyờn hải miền trung; nằm trờn tuyến đƣờng quy hoạch Phỳ Yờn đi cửa khẩu Campuchia, khu vực phớa Nam là cụm cụng nghiệp đó đƣợc quy hoạch. Vỡ vậy, ƣu thế này sẽ đƣợc khai thỏc để phỏt triển kinh tế xó hội trong cỏc giai đoạn.
- Địa hỡnh khỏ bằng phẳng, đất chủ yếu là Bazan, cú độ màu mỡ khỏ cao cho ƣu thế phỏt triển cõy cà phờ, cao su, tiờu....
- Mật độ sụng suối cao là lợi thế cho việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi vừa và nhỏ, phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp.
* Khú khăn.
- Đối với cỏc vựng đất dốc, địa hỡnh bị phõn cắt mạnh, phần lớn rừng bị phỏ để phỏt triển cõy cà phờ, đất bỏ hoang tỡnh trạng thoỏi hoỏ, xúi mũn rửa trụi đang diễn ra nghiờm trọng, cần đặc biệt chỳ trọng cỏc biện phỏp canh tỏc thớch hợp cho đất đồi, chỳ ý bảo vệ thảm thực vật rừng, đẩy mạnh mụ hỡnh sản xuất nụng - lõm kết hợp.
- Đất đai đó khai thỏc trong nhiều năm nờn khả năng mở rộng diện tớch đất canh tỏc rất khú khăn, do đú đối với việc phỏt triển kinh tế đầu tƣ theo chiều sõu bằng cỏc biện phỏp thõm canh, ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất là yếu tố quyết định cho sự phỏt triển của địa bàn. Tài nguyờn rừng bị cạn kiệtcú độ che phủ của rừng rất thấp.