Tăng cƣờng đào tạo nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh huyện krông ana, tỉnh đắk lắk (Trang 93 - 95)

7. Tổng quan đề tài nghiên cứu

3.2.8. Tăng cƣờng đào tạo nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ

vụ cho nhân viên

Hoạt động tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro. Việc ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng không tốt sẽ ảnh hƣởng tiêu cực đến chất ƣợng cho vay của chi nhánh. Vì vậy, việc phân tích thẩm định hồ sơ vay vốn đòi h i nhân viên tín dụng phải có trình độ và kinh nghiệm để có thể đƣa ra quyết định chính xác và có thể hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên trong vấn đề thẩm định tƣ cách khách hàng thẩm định khả năng trả nợ, thẩm định tài sản đảm bảo …cần đƣợc chú ý quan tâm. Đặc biệt à đối với những nhân viên mới còn ít kinh nghiệm chƣa

nắm bắt hết hoạt động của quy trình thẩm định thì chi nhánh cần có những hƣớng d n cụ thể. Bên cạnh đó công tác tuyển dụng nhân viên cũng cần có sự điều chỉnh. Chi nhánh cần phải tiến hành kiểm tra chất ƣợng nhân viên mới đƣợc tuyển dụng trong thời gian thử việc để nhân viên có thể phát huy hết năng ực của mình. Đối với những nhân viên yếu kém, chi nhánh cần phải mạnh dạn chuyển công tác sang các bộ phận phù hợp với năng ực của nhân viên hoặc từ chối ký hợp đồng ao động chính thức đối với nhân viên đó. Công tác đào tạo lại cần đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên, liên tục, cán bộ yếu về mảng nghiệp vụ nào thì tăng cƣờng đào tạo nghiệp vụ đó không đào tạo tràn lan gây lãng phí về vật lực cho toàn ngành, chú trọng đào tạo các mảng nghiệp vụ tín dụng, phân tích tài chính, luật pháp, marketing, kỹ năng giao tiếp khách hàng, kết hợp đào tạo tại chỗ và đào tạo tại các cơ sở đào tạo. Bên cạnh đó CN cần thƣờng xuyên giáo dục trình độ đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ, giáo dục bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ cử đi nghe các buổi nói chuyện tại các trƣờng, viện; thƣờng xuyên tổ chức các buổi nói chuyện về những tấm gƣơng điển hình tiên tiến ở trong và ngoài ngành ngân hàng.

Ngoài những giải pháp trên, ngân hàng cần phải có những nỗ ực và iện pháp nhất định nhƣ:

Định kỳ tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán ộ nhân viên khả năng ứng xử khi tiếp xúc với khách hàng. Đồng thời ập kế hoạch cử các cán ộ trẻ có năng ực đi đào tạo chuyên sâu ở các ĩnh vực kinh doanh chủ chốt các dịch vụ mới nhằm xây đựng đƣợc đội ngũ chuyên gia gi i àm nòng cốt cho nguồn nhân ực trong tƣơng ai; Đối với những nhân viên mới n nhân viên cũ cần àm cho họ hiểu tầm quan trọng của việc thƣờng xuyên nghiên cứu học tập cập nhật những kiến thức về chuyên môn cũng nhƣ những kiến thức về xã hội gắn ý uận với thực tiễn để

có thể vận dụng một cách inh hoạt sáng tạo và hiệu quả; Tăng cƣờng công tác giáo dục nâng cao tinh thần trách nhiệm ồi dƣỡng đạo đức, phẩm chất cho cán bộ tín dụng triệt tiêu tƣ tƣởng thờ ơ àm việc thiếu trách nhiệm thiếu nhiệt tình của từng cán ộ; Có chính sách ƣu đãi khen thƣởng, kỷ luật xứng đáng: Ban ãnh đạo cần quan tâm đến đời sống nhân viên của mình có những chính sách hỗ trợ hợp ý tạo điều kiện cho nhân viên àm việc tốt.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh huyện krông ana, tỉnh đắk lắk (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)