Phân tích các hoạt động ngânhàng thực hiện cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh huyện krông ana, tỉnh đắk lắk (Trang 31 - 67)

7. Tổng quan đề tài nghiên cứu

1.2.3. Phân tích các hoạt động ngânhàng thực hiện cho vay tiêu dùng

dùng

Tất cả các hoạt động trong Ngân hàng nói chung và hoạt động CVTD nói riêng đều xuất phát từ công tác tổ chức thực hiện. Công tác thực hiện hoạt động CVTD ao gồm nhiều khâu nhiều công đoạn. Tuy nhiên nó ao gồm các nội dung chính sau: Bộ máy quản ý và điều hành (mô hình tổ chức cơ cấu tổ chức bộ máy); con ngƣời ( ao gồm các vấn đề về số ƣợng nhân sự, trình độ chuyên môn, phẩm chất, năng ực của nhân sự); phân công thực hiện công việc (đƣợc thể hiện thông qua chức năng nhiệm vụ của các phòng ban; nhiệm vụ của từng chức danh trong ngân hàng) và quy trình thực hiện CVTD của từng ngân hàng.

1.2.3. Phân tích các hoạt động ngân hàng thực hiện cho vay tiêu dùng dùng

a. Phân tích hoạt độn t t tr n t t n t n t p n

Mọi hoạt động kinh doanh nói chung đều bắt đầu từ nhu cầu thị trƣờng, hoạt động CVTD của ngân hàng cũng vậy. Khách hàng và nhu cầu vay tiêu dùng à đa dạng, do vậy ngân hàng phải nghiên cứu phân đoạn thị trƣờng để xác định thị trƣờng và khách hàng mục tiêu của mình, ở đây đó chính à nhu

cầu vay tiêu dùng của các tầng lớp dân cƣ khác nhau. Nghiên cứu nhu cầu khách hàng nhằm mục đích tìm hiểu nhu cầu nguyện vọng và hoàn cảnh điều kiện của khách hàng. Từ đó ngân hàng có các sản phẩm và chính sách thích hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng ảo đảm hợp ý hóa cơ cấu cho vay, thu hút đƣợc khách hàng, chiếm ĩnh đƣợc thị phần.

b. Phân tích hoạt động cung ứng sản phẩm cho vay tiêu dùng

Ngân hàng cung ứng đa dạng các sản phẩm cho vay tiêu dùng: Với sản phẩm vay tiêu dùng, ngân hàng cung cấp khoản vay phù hợp với phong cách và mong muốn của bạn, giúp bạn thật sự chủ động nguồn tài chính để chi trả các nhu cầu trong cuộc sống nhƣ: Học tập, mua sắm vật dụng phục vụ cho sinh hoạt gia đình các chi phí phát…

c. Phân tích hoạt động bảo đảm chất l ợng d ch vụ cung ứng trong cho vay tiêu dùng

Nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của ngƣời dân ngày càng cao. Do đó ên cạnh nhu cầu về vật chất thì nhu cầu về dịch vụ ngày càng tăng ên và chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội. Vì vậy việc nâng cao chất ƣợng dịch vụ là một vấn đề rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào môi trƣờng kinh doanh. Đây à yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp, nó giúp cho các doanh nghiệp có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt hiện nay. Ngân hàng cũng à một loại hình doanh nghiệp đặc biệt. Do đó cũng phải coi trọng vai trò của chất ƣợng dịch vụ nói chung và chất ƣợng dịch vụ trong CVTD nói riêng. Chất ƣợng dịch vụ cung ứng trong CVTD bao gồm các yếu tố sau:

+ Giảm thiểu thời gian giao dịch của khách hàng;

+ Đảm bảo sự tin cậy đối với khách hàng: Thực hiện các nghiệp vụ chính xác đúng thời gian cam kết; thực hiện đúng ời hứa; giúp đỡ và quan tâm khách hàng khi khách hàng gặp trở ngại; chú trọng vào việc không để tạo

ra lỗi trong cả quá trình làm việc;

+ Đào tạo nhân viên chuyên nghiệp: Lịch sự, niềm nở với khách hàng, có đủ kiến thức chuyên môn để trả lời các câu h i của khách hàng;

+ Nâng cao cơ sở vật chất trình độ khoa học công nghệ: Địa điểm thuận tiện, các trang thiết bị hỗ trợ hiện đại, trang phục của nhân viên ngân hàng gọn gàng, trang nhã. Các tài liệu iên quan đến sản phẩm, chẳng hạn nhƣ tờ rơi và các ài giới thiệu có đƣợc thiết kế đẹp, dễ đọc, dễ hiểu và hấp d n…

d. Phân tích hoạt động kiểm soát rủi ro

+ Hoạch định và thực thi chính sách tín dụng chặt chẽ nhằm lựa chọn khách hàng đối tƣợng khách hàng các điều kiện tín dụng;

+ Thực hiện quy trình tín dụng chặt chẽ, rõ ràng, cụ thể: Sử dụng tốt kết quả xếp hạng và tái xếp hạng tín dụng nội bộ trong chính sách cho vay nhằm lựa chọn khách hàng, thẩm định tín dụng nhằm lựa chọn khách hàng;

+ Nâng cao chất ƣợng công tác kiểm tra sau: Giám sát nợ vay, khách hàng vay, thực hiện theo dõi thƣờng xuyên tình trạng nợ phân tích đánh giá mức độ rủi ro từ đó kịp thời đƣa ra những điều chỉnh chính sách quản lý nợ phù hợp, sớm phát hiện và xử lý nợ có vấn đề;

+ Trích lập quỹ dự phòng rủi ro.

1.2.4. Phân tích kết quả cho vay tiêu dùng

Để đánh giá đƣợc kết quả thực hiện các mục tiêu và biện pháp đã đề ra, ngân hàng áp dụng các tiêu chí đánh giá nhƣ sau:

a. n tr n của quy mô cho vay tiêu dùng

- Tăng trư ng dư nợ cho vay tiêu dùng

+ Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trƣởng dƣ nợ tuyệt đối: Chỉ tiêu này cho biết dƣ nợ năm (t) tăng/giảm so với năm (t-1) về số tuyệt đối là bao nhiêu. Chỉ tiêu này tăng ên cho thấy số tiền Ngân hàng cho khách hàng vay tăng ên.

độ tăng (giảm) dƣ nợ cho vay tiêu dùng năm (t) so với năm (t-1). Chỉ tiêu này tăng chứng t khách hàng vay Ngân hàng để tiêu dùng ngày càng nhiều.

+ Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng cho vay tiêu dùng: Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng tỉ lệ % giữa tổng dƣ nợ CVTD với tổng dƣ nợ cho vay chung của toàn Ngân hàng.

- Tăng trư ng số lượng khách hàng trong CVTD: Chỉ tiêu số ƣợng

khách hàng vay thƣờng đƣợc tính trong một khoảng thời gian nhất định, thƣờng là một năm. Sự tăng trƣởng của nó qua các năm góp phần cho thấy hoạt động CVTD đang đƣợc Ngân hàng quan tâm quy mô CVTD đang đƣợc mở rộng.

- Tăng trư ng dư nợ ình quân khách hàng: Chỉ tiêu này cho biết bình

quân dƣ nợ / khách hàng năm (t) tăng / giảm so với năm (t-1) về số tuyệt đối là bao nhiêu. Chỉ tiêu này đƣợc so sánh qua các năm nhằm đánh giá mức độ phát triển CVTD của một ngân hàng.

b. n tr ng th ph n

Chỉ tiêu này cho biết thị phần năm t tăng (giảm) so với thị phần năm (t- 1) là bao nhiêu. Chỉ tiêu thị phần đƣợc so sánh qua các năm nhằm đánh giá năng ực cạnh tranh, vị thế của ngân hàng đang tốt lên hay xấu đi so với các đối thủ cạnh tranh trên địa àn đƣợc xem xét.

c. Hợp lý ó ơ ấ d nợ vay tiêu dùng

Cơ cấu dƣ nợ vay tiêu dùng cần đa dạng (theo mục đích kỳ hạn vay, theo hình thức bảo đảm tài sản,...) và duy trì một tỷ lệ nhất định giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn. Sự biến đổi cơ cấu dƣ nợ vay tiêu dùng sẽ kéo theo sự thay đổi về lợi nhuận và rủi ro trong hoạt động. Phân tích sự biến đổi cơ cấu dƣ nợ vay tiêu dùng có ý nghĩa trong việc tìm ra đặc điểm của khách hàng vay tiêu dùng trên địa àn cũng nhƣ để xem xét cơ cấu nguồn vốn cho vay từ đó có các iện pháp nhằm hợp ý hóa cơ cấu nguồn vốn, có

các chính sách phát triển khách hàng phù hợp với xu hƣớng phát triển của thị trƣờng.

d. Nâng cao chất l ợng d ch vụ

Khách hàng là một bộ phận quan trọng góp phần làm nên sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Tất cả mọi doanh nghiệp muốn tồn tại đƣợc đều phải quan tâm đến yếu tố này. Các NHTM hiện nay cũng không phải là một ngoại lệ. Chất ƣợng dịch vụ đối với khách hàng vay tiêu dùng đƣợc thể hiện qua nhiều yếu tố nhƣ:

- Uy tín và cơ sở vật chất của một ngân hàng à chỉ tiêu quan trọng nó ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động CVTD nói riêng. Ngân hàng tồn tại đƣợc chính à nhờ sự tin cậy của khách hàng vào ngân hàng đó.

- Thái độ phục vụ và tính chuyên nghiệp của nhân viên ngân hàng. - Thủ tục hồ sơ CVTD: Đơn giản nhƣng v n đảm ảo tuân thủ đúng quy định quy chế CVTD của ngân hàng. Thủ tục cho vay đƣợc cán cán ộ tín dụng àm nhanh chính xác an toàn cũng góp phần gia tăng chất ƣợng hoạt động CVTD.

- Chính sách chăm sóc khách hàng vay tiêu dùng.

Nhƣ vậy đánh giá chất ƣợng dịch vụ CVTD à đánh giá tổng hợp các mặt trên. Sự đánh giá này tốt nhất cần đƣợc xuất phát từ ên ngoài ngân hàng từ chính sự hài òng của khách hàng – những ngƣời sử dụng dịch vụ vay tiêu dùng của Ngân hàng. Tuy nhiên trong những điều kiện nhất định, tự ngân hàng cũng phải thƣờng xuyên đánh giá chất ƣợng dịch vụ của mình đây à sự tự đánh giá từ ên trong ngân hàng.

e. n n ểm soát rủi ro

+ Mức giảm tỷ lệ nợ xấu: Bản chất của nợ xấu là một khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định không thể thu hồi lại đƣợc và bị xóa sổ kh i danh

sách các khoản nợ phải thu của chủ nợ. Đối với các ngân hàng, nợ xấu tức là các khoản tiền cho khách hàng vay mà không thể thu hồi lại đƣợc. Theo quy định tại Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN, nợ xấu bao gồm dƣ nợ các nhóm 3 (nợ dƣới tiêu chuẩn), 4 (nợ nghi ngờ) và 5 (nợ có khả năng mất vốn). Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ tín dụng đƣợc tính bằng tổng giá trị các khoản nợ xấu chia cho tổng dƣ nợ tín dụng tại thời điểm tính (chính bằng tỷ lệ nợ xấu so với tổng nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5). Mức giảm tỷ lệ nợ xấu / tổng dƣ nợ qua thời gian cho thấy Ngân hàng đã có những biện pháp tích cực nhằm kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay của mình.

+ Biến đổi kết cấu nhóm nợ: Sự biến động của cơ cấu các nhóm nợ trong nợ xấu phản ánh đƣợc quá trình hạn chế nợ xấu của ngân hàng. Theo đó tỷ lệ dƣ nợ của các nhóm có mức độ rủi ro cao hơn ngày càng giảm. Cụ thể, tỷ lệ nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) trong tổng dƣ nợ giảm so với hai nhóm còn lại; tỷ lệ nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) trong tổng dƣ nợ giảm so với tỷ lệ nợ nhóm 3.

+ Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng: Sau khi phân loại nợ, các TCTD phải trích lập dự phòng rủi ro theo tỷ lệ:

Nhóm 1: 0% Nhóm 2: 5% Nhóm 3: 20% Nhóm 4: 50% Nhóm 5: 100%

Việc trích ập dự phòng rủi ro này tuy có ảnh hƣởng đến ợi nhuận của Ngân hàng nhƣng à khoản tiền dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ cam kết vay. Tỷ ệ trích ập dự phòng rủi ro giảm phản ánh đƣợc tình trạng nợ xấu của Ngân hàng đang đƣợc cải thiện.

+ Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng:

Tỷ ệ xóa nợ ròng (Dƣ nợ xóa ròng / Tổng dƣ nợ cho vay) x 100 . Chỉ tiêu tỷ ệ nợ xấu chƣa hẳn phải à căn cứ tin cậy để đánh giá rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt. Có những hợp đồng vay vốn do những nguyên nhân nào đó không thực hiện việc trả nợ kịp thời (đúng theo hợp đồng) nhƣng ngân hàng v n có thể thu hồi đầy đủ số nợ này. óa nợ ròng à một số khoản cho vay không còn giá trị và ngân hàng xóa kh i sổ sách (theo dõi ngoại ảng) đƣợc gọi à khoản cho vay đƣợc xóa nợ. Nếu một trong những khoản cho vay đó mà cuối cùng ngân hàng v n thu đƣợc thì khoản thu nhập đó sẽ đƣợc khấu trừ trong tổng các khoản xóa nợ tạo thành khoản xóa nợ ròng. Khoản xóa nợ ròng à mức tổn thất thật sự phản ánh mức rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng. Do vậy để đánh giá chính xác hơn về mức độ rủi ro ngƣời ta sử dụng chỉ tiêu tỷ ệ xóa nợ ròng.

f. n tr n t n ập từ cho vay tiêu dùng

Thu nhập à một trong những tiêu chí quan trọng mà ngân hàng nào cũng hƣớng tới. Tiêu chí phản ánh thu nhập từ CVTD à thu ãi từ hoạt động CVTD qua các thời kỳ.

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng

- Nguồn vốn của Ngân hàng: Nguồn vốn huy động đóng vai trò vô

cùng quan trọng trong việc mở rộng hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động CVTD nói riêng. Thật vậy cũng nhƣ những doanh nghiệp sản xuất, vốn huy động đối với ngân hàng chính là nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất. Nếu nhƣ không có vốn huy động thì ngân hàng không thể thực hiện đƣợc hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình. Trái lại, nếu nguồn vốn huy động của ngân hàng lớn thì ngân hàng mới có thể cho vay nhiều, từ đó hoạt

động cho vay mới đƣợc mở rộng. Bên cạnh đó nguồn vốn huy động lớn hay nh cũng à một nhân tố thu hút khách hàng đến với ngân hàng. Nguồn vốn lớn tạo điều kiện cho ngânhàng nâng cao cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị, công nghệ ngân hàng… từđó tạo tiềm lực lớn cho ngân hàng.

- Chính sách tín dụng của Ngân hàng: Chính sách cho vay bao gồm các

yếu tố giới hạn mức cho vay đối với một khách hàng, kỳ hạn của khoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí phƣơng thức cho vay hƣớng giải quyết phần khách hàng vay vƣợt giới hạn, xử lý các khoản vay có vấn đề...tất cả các yếu tố đó có tác dụng trực tiếp và mạnh mẽ đến việc mở rộng cho vay của Ngân hàng. Nếu nhƣ tất cả những yếu tố thuộc chính sách cho vay đúng đắn, hợp lý, linh hoạt đáp ứng đƣợc các nhu cầu đa dạng của khách hàng về vốn thì Ngân hàng đó sẽ thành công trong việc tăng cƣờng hoạt động cho vay nhƣng v n đảm bảo đƣợc chất ƣợng tín dụng. Ngƣợc lại, những yếu tố này bất hợp lý, cứng nhắc, không theo sát tình hình thực tế sẽ d n đến khó khăn trong việc tăng cƣờng hoạt động cho vay của mình. Ngân hàng càng đa dạng hoá các mức lãi suất phù hợp với từng loại khách hàng, từng kỳ hạn cho vay và chính sách khách hàng hấp d n thì càng thu hút đƣợc khách hàng, thực tốt mục tiêu mở rộng hoạt động cho vay. Nhƣng nếu lãi suất không phù hợp quá cao hay quá thấp, không có lãi suất ƣu đãi thì sẽ không thu hút đƣợc nhiều khách hàng và nhƣ vậy sẽ hạn chế hoạt động cho vay của Ngân hàng.

- Chất lượng nhân sự: Đây à một trong những yếu tố tạo lên sức mạnh

của các NHTM. Nhân viên ngân hàng à ngƣời trực tiếp thực hiện các chiến ƣợc kinh doanh của NHTM. Trong quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên ngân hàng chính là hiện hữu chủ yếu của dịch vụ. Chính vì vậy, kiến thức chuyên môn của của nhân viên ngân hàng góp phần àm tăng thêm giá trị của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cung cấp. Bên cạnh đó kiến thức chuyênmôn của nhân viên ngân hàng cũng có ý nghĩa vô cùng quan

trọng trong việc thẩm định các khoản vay. CVTD là một loại hình cho vay có mức độ rủi ro tiềm ẩn rất lớn, nên ngay từ khâu thẩm định các khoản vay nếu cán bộ thẩm định không làm tốt có thể gây ra tổn hại rất lớn cho ngân hàng.

Ngoài ra đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng cũng à một yếu tố rất quan trọng trong việc cho vay. Nếu một cán bộ ngân hàng không có đạo đức nghề nghiệp thì nguy cơ xảy ra rủi ro cho ngân hàng cũng không phải là nh . Thêm vào đó sự nhiệt tình, phong cách phục vụ khách hàng của nhân viên ngân hàng cũng có ý nghĩa rất lớn trong thu hút khách hàng đến với ngân hàng. Đó à do sự cạnh tranh rất mạnh mẽ giữa các ngân hàng nên sự phục vụ tận tình của nhân viên đối với khách hàng là vô cùng quan trọng.

- Cơ s vật chất thiết bị: Cơ sở vật chất thiết bị cũng ảnh hƣởng đến

hoạt động cho vay của Ngân hàng. Nếu cơ sở vật chất thiết bị mà lạc hậu thì các công việc của ngân hàng sẽ đƣợc xử lý kém, chậm chạp; các hoạt động

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh huyện krông ana, tỉnh đắk lắk (Trang 31 - 67)