7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.4. Tình hình liên kết sản xuất trong nông nghiệp
Những năm qua các mối liên kết kinh tế trong nông nghiệp tỉnh thể hiện qua các hình thức:
Liên kết nội ngành giữa trồng trọt và chăn nuôi đã tạo điều kiện phát triển các cây trồng phù hợp và cũng tạo nên nguồn thức ăn dồi dào cho ngành chăn nuôi nhƣ cám gạo, bột cá …
Liên kết ngang hình thành các vùng chuyên canh đến nay huyện đã triển khai tích 300 ha, nông dân canh tác lúa trên cánh đồng mẫu lớn đạt lợi nhuận từ 18-20 triệu đồng/ha.
Liên kết dọc đã đƣợc hình thành nhƣng còn ít mối liên kết. Hiện nay chỉ có nhà máy chế biến tinh bột sắn Đăk Lăk tại huyện Ea Kar đến với các hộ nông dân. Còn lại các hình thức liên kết này chƣa có hoặc chƣa chặt chẽ do bản thân các doanh nghiệp, hộ nông dân, hợp tác xã chƣa đủ năng lực thực hiện ở các khâu của qui trình sản xuất.
Hầu hết các HTX dịch vụ nông nghiệp đều tổ chức đƣ
biến của các HTX còn chậm và chƣa đồng đều: thiếu vốn, chậm đổi mới, năng lực nội tại và quản lý điều hành còn yếu, chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá. Rất ít HTX mạnh dạn mở rộng liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp để tiêu th
nông dân. Do đó, một số HTX dần đánh mất vai trò của mình, hoạt động kém hiệu quả và phải giải thể.
Đối với kinh tế hộ: vẫn chƣa có sự liên kết chặt chẽ giữa các nông hộ với nhau để tăng năng lực, mở rộng sản xuất mà chủ yếu đơn lẻ dựa vào một số dịch vụ nông nghiệp còn khiêm tốn do HTX cung cấp. Các nông sản do nông dân sản xuất ra chƣa có doanh nghiệp thu mua và cam kết bao tiêu theo hợp đồng nên đầu ra bấp bênh, thiếu ổn định. Tƣơng tự vậy, đối với kinh tế trang trại, cũng chƣa có sự liên kết với doanh nghiệp và hộ nông dân trong quá trình sản xuất, tiêu thụ nông sản hàng hóa.