Tăng cƣờng thâm canh trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện EA KAR tỉnh đăk lăk (Trang 95 - 97)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.5. Tăng cƣờng thâm canh trong nông nghiệp

Thâm canh nông nghiệp ở huyện trong những năm tới phải hƣớng tới đạt mức trung bình khá về trình độ công nghệ và về thu nhập trên đơn vị diện tích, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng và sức cạnh tranh của sản

phẩm. Để tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp cần chú ý một số giải pháp sau: - Nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng và triển khai quy hoạch, kế hoạch PTNN gắn với nhu cầu thị trƣờng. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu SXNN hợp lý theo khuynh hƣớng tăng tỷ lệ diện tích những cây trồng và tỷ lệ loại gia súc mà từ đó đem lại nhiều sản phẩm hơn trên đơn vị diện tích. Đối với ngành trồng trọt, phải từng bƣớc tăng tỷ trọng các cây trồng khác, đặc biệt những cây trồng có giá trị kinh tế cao phục vụ xuất khẩu mang lại hiệu quả cao, tăng tỷ trọng sản xuất cây thức ăn cho gia súc.

- Thực hiện và quản lý tốt quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch xây dựng nông thôn mới làm cơ sở tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn để đẩy mạnh thâm canh, bảo đảm cho thâm canh có chất lƣợng mới và nội dung kỹ thuật mới. Trƣớc hết là chuyển đổi ruộng đất, từng bƣớc xây dựng hệ thống đồng ruộng hợp lý; hoàn chỉnh các hệ thống công trình thuỷ lợi hiện có; quản lý khai thác và sử dụng tốt nguồn nƣớc phục vụ thâm canh; xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng thuận lợi cho việc vận chuyển vật tƣ, cho hoạt động canh tác, thu hoạch, tiêu thụ nông sản.

- Đẩy mạnh việc áp dụng những thành tựu tiến bộ kỹ thuật, KHCN và những kinh nghiệm, sáng kiến của quần chúng nhân dân vào SXNN, vì đây là điều kiện có tính chất quyết định để nâng cao hiệu quả của thâm canh nông nghiệp. Tăng cƣờng cơ giới hóa, điện khí hóa các khâu sản xuất, từ làm đất, gieo trồng, chăm sóc đến thu hoạch, chế biến, bảo quản để giảm thất thoát sản lƣợng và tăng chất lƣợng sản phẩm. Hoàn thiện hệ thống chuồng trại, cơ sở giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi theo hƣớng áp dụng công nghệ sạch, tiên tiến. Tiếp tục nhân rộng, phổ biến các mô hình trồng trọt, chăn nuôi đã có kết quả nhƣ: mô hình canh tác trên đất dốc, mô hình nông lâm, nông thủy sản, nông lâm thủy sản kết hợp, mô hình canh tác lúa nƣớc bón phân vi sinh, mô

hình nuôi bò thịt, nuôi heo lai, heo cỏ địa phƣơng, nuôi gà thả vƣờn, thả đồi... - Tăng cƣờng xã hội hóa công tác sản xuất và cung ứng giống nhằm phát triển hệ thống sản xuất, cung cấp giống cây trồng, vật nuôi ở địa phƣơng đảm bảo đáp ứng nhu cầu tại chỗ. Từng bƣớc hoàn thiện hệ thống giống và nâng cao chất lƣợng giống. Nhanh chóng tiếp cận, áp dụng thành tựu giống mới để có sự tăng trƣởng vƣợt bậc về năng suất và chất lƣợng. Tranh thủ du nhập những giống tốt ở bên ngoài, đồng thời tăng cƣờng chọn lọc, bình tuyển, lai tạo, nhân giống... để tạo ra các hệ thống giống cây trồng, vật nuôi thích hợp với điều kiện địa phƣơng, có khả năng phát triển, canh tác, thu hoạch thuận lợi, năng suất cao, bảo quản lâu, có giá trị gia tăng khá, dễ tiêu thụ...

- Tăng cƣờng áp dụng các phƣơng pháp sản xuất tiên tiến để nâng cao hiệu quả của thâm canh, nhất là việc sử dụng máy móc để cày bừa, gieo cấy, bón phân, làm cỏ, bảo vệ thực vật, thu hoạch, sơ chế... Thực hiện tốt công tác dồn điền đổi thửa để hình thành các cánh đồng mẫu lớn thuận tiện cho việc cơ giới hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất. Quan tâm đầu tƣ, nâng cấp, bảo trì, bảo dƣỡng, tu bổ thƣờng xuyên nên thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ SXNN.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện EA KAR tỉnh đăk lăk (Trang 95 - 97)