7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp
Các cây trồng có thế mạnh để phát triển nền nông nghiệp có tính hàng hóa cao, đƣợc ổn định về diện tích và sản lƣợng trong những năm gần đây là lúa, ngô, mía, sắn, cà phê, ngoài ra các loại cây trồng có triển vọng về giá trị sản xuất đang đƣợc phát triển mạnh là tiêu, cao su, cà phê, lúa, sắn, ngô...
- Cây lúa
Xây dựng các công trình hồ đập (nhất là công trình hồ chứa nƣớc Ea Rớt và Krông Păk thƣợng), kiên cố hóa kênh mƣơng, các trạm bơm tƣới tiêu để nâng diện tích chuyên trồng lúa nƣớc lên trên 80% diện tích lúa nƣớc vào
năm 2015 và đạt 90% vào năm 2020 đồng thời mở rộng diện tích trồng lúa nƣớc ở các nơi chủ động về nguồn nƣớc, để tăng diện tích gieo trồng lúa lên trên 12.600 ha vào năm 2015, đạt khoảng 13.900 ha vào năm 2020. Diện tích trồng lúa đƣợc phân bố cho các vùng chủ động đƣợc công tác tƣới tiêu ở các xã: Ea Ô, Cƣ Ni, Cƣ Yang, Cƣ Bông, Cƣ Elang, Ea Păl, Ea Kmút, Cƣ Prông; ở các Công ty TNHH MTV Cà phê: 720, 721, 716 và HTX NN 714; Đặc biệt, ở các vùng lúa nƣớc hai vụ có diện tích lớn nhƣ xã Ea Ô (1.011,85 ha), xã Cƣ Ni (767,92 ha).., cần giảm diện tích trồng lúa không chủ động tƣới tiêu để phát triển cây ngô và cây trồng khác.
Tổng Công ty Cà phê Việt Nam triển khai chƣơng trình sản xuất lúa lai tại các đơn vị thành viên, đƣa Ea Kar trở thành vùng sản xuất lúa lai lớn nhất Việt Nam, cung cấp các giống lúa lai chất lƣợng cao. Theo kế hoạch, sẽ tăng dần diện tích để đến năm 2020 có diện tích gieo trồng 1.000 ha, sản lƣợng 4.000 tấn.
- Cây ngô: Trƣớc mắt cần chuyển đổi một số diện tích đất rẫy, đất cây dài ngày kém hiệu quả, đất lúa không chủ động nƣớc tƣới sang trồng ngô lai, tăng dần diện tích chủ động nƣớc để chuyển đổi mùa vụ nhằm đạt năng suất cao. Phấn đấu trồng ngô lai năng suất cao 90-95% diện tích, dành một phần nhỏ diện tích trồng các loại ngô nếp, chú ý đến các loại ngô nếp địa phƣơng, chất lƣợng tốt để cung cấp lƣơng thực và phục vụ du khách; dự kiến ổn định diện tích gieo trồng ngô khoảng 15.500-16.000 ha, sản lƣợng đạt 93.000- 96.000 tấn, giá trị sản xuất đạt 405-420 tỷ đồng (giá SS 2010). Cây ngô tập trung trồng ở vùng Ea Sar, Cƣ Huê, Xuân Phú, Ea Sô, Ea Tyh, TT Ea Kar, TT Ea Knốp.
- Cây sắn: Cây sắn trong thời gian qua đã chuyển đổi vai trò từ cây lƣơng thực sang cây công nghiệp, đem lại thu nhập cao cho ngƣời dân; tuy vậy, đây là loại cây trồng gây thoái hóa đất nên không khuyến khích mở rộng diện tích mà
sẽ giảm dần đến năm 2015; định hƣớng ổn định diện tích 4.000 giai đoạn 2015- 2020, áp dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất để đến năm 2020 sản lƣợng đạt 112.000 tấn củ tƣơi, giá trị 145,26 tỷ đồng (giá SS 2010); cần tăng cƣờng các biện pháp phục hồi dinh dƣỡng cho đất, chống xói mòn, rửa trôi, nhƣ trồng luân canh, xen canh với các loại cây họ đậu; bón phân hữu cơ…Cây sắn tập trung ở các xã: Ea Sar, Ea Sô, Cƣ Prông, TT Ea Knốp, Ea Tyh, Cƣ Elang.
- Cây khoai lang: Sản phẩm khoai lang có giá trị hàng hóa lớn, nhất là các giống khoai có chất lƣợng cao có thể xuất khẩu đem lại hiệu quả cao, tuy nhiên đây là loại cây trồng cần phải thƣờng xuyên luân canh với các loại cây trồng khác mới ổn định đƣợc năng suất và chất lƣợng sản phẩm; dự kiến diện tích gieo trồng trong năm cuối (2015, 2020) các giai đoạn 1.200-1.300 ha, sản lƣợng đạt 9.600-10.400 tấn, đến năm 2020 có giá trị sản xuất 32,51 tỷ đồng (giá SS 2010). Cây khoai lang đƣợc tập trung ở Cƣ Ni, Ea Ô, Ea Păl, Cƣ Prông, Cƣ Yang.
- Cây thực phẩm: Trong thời gian tới cần xây dựng các khu nông nghiệp ứng dụng kỹ thuật cao để sản xuất các loại rau đậu thực phẩm sạch, chất lƣợng cao. Do vậy tăng diện tích gieo trồng rau đậu lên 9.800 ha vào năm 2020, sản lƣợng đạt 66.500 tấn, giá trị sản phẩm đạt 171 tỷ đồng (giá SS 2010). Cây rau đậu thực phẩm đƣợc trồng ở tất cả các xã thị trấn trong huyện, tập trung chủ yếu ở Ea Sô, Ea Sar, Cƣ Prông, TT Ea Kar, TT Ea Knốp, Ea Dar, Ea Tyh, Ea Ô, Cƣ Ni.
- Cây công nghiệp ngắn ngày:
+ Cây công nghiệp ngắn ngày tập trung phát triển cây chủ lực là cây mía nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy đƣờng Ea Knốp. Dự kiến phát triển ổn định diện tích khoảng 5.000 ha, nhƣng sẽ phát triển theo chiều sâu, trên cơ sở đầu tƣ thâm canh, trồng các giống mới có năng suất và trữ đƣờng cao nhằm tăng hiệu quả sản xuất. Sản lƣợng mía trong năm cuối của các giai đoạn 300.000-325.000 tấn, giá trị sản lƣợng 209,7-227,18 tỷ đồng (giá cố định 2010).
Vùng trồng mía tập trung chủ yếu ở Ea Sar, Ea Sô, Ea Păl, Ea Tyh, TT Ea Knốp. Khuyến khích trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày khác nhƣ đậu tƣơng, lạc, gừng, vừng.., để tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; trồng dâu nuôi tằm, trồng bông để phát triển nghề dệt thổ cẩm…
- Cây ngắn ngày khác: Để cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi, bao gồm chất xơ, rau xanh và các loại vitamin từ thiên nhiên cần phát triển các loại rau, cỏ chăn nuôi. Dự kiến đến năm 2020 có 1.450 ha gieo trồng rau, cỏ chăn nuôi, sản lƣợng đạt 70.000 tấn, giá trị đạt 34,65 tỷ đồng.
Rau chăn nuôi đƣợc bố trí chủ yếu ở xã Ea Kmut, Cƣ Ni, Ea Tyh và TT Ea Knốp, diện tích đến năm 2020 là 700 ha; cỏ chăn nuôi bố trí chủ yếu ở xã Ea Sa, Ea Sô, Ea Păl, Cƣ Prông, Ea Tyh và TT Ea Knốp.
- Phát triển nhóm cây xuất khẩu hàng hóa chủ lực:
+ Cà phê vẫn là cây trồng chủ lực của Huyện, tuy nhiên sau một thời gian dài tăng và giảm diện tích ở những phần diện tích không phù hợp, phần diện tích còn lại sẽ đƣợc ổn định; dự kiến bố trí diện tích cà phê ổn định 6.300 ha. Thực hiện đề án phát triển cà phê bền vững, nhằm tăng hiệu quả sản xuất giá trị sản phẩm, sản lƣợng cà phê năm cuối các giai đoạn 12.600 tấn, giá trị sản lƣợng đạt 338,6 tỷ đồng (giá SS 2010). Cà phê sẽ đƣợc bố trí ở các xã: TT Ea Kar, Xuân phú, Cƣ Huê, Ea Đar, Ea Kmút, Cƣ Ni, Cƣ Jang, Ea Ô.
+ Cây tiêu: Theo Kết quả đánh giá Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp diện tích đất trên địa bàn phù hợp với phát triển cây tiêu: S1 (rất phù hợp) = 1.755 ha; S2 (phù hợp trung bình)=1.610 ha. Diện tích phát triển cây tiêu năm cuối các giai đoạn 1.200-1.500 ha, sản lƣợng đạt 3.600-4.500 tấn, giá trị sản lƣợng đạt 217,54 tỷ đồng vào năm 2020. Cây tiêu bố trí chủ yếu ở các xã Xuân Phú, Cƣ Huê, Cƣ Ni, Ea Kmút và TT Ea Kar
+ Cây cao su: Từng bƣớc phát triển cây cao su trên các vùng đất thích hợp, thực hiện quy hoạch phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk;
trồng mới trên diện tích đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả và đất rừng tự nhiên là rừng nghèo phù hợp với trồng cây cao su; đến năm 2020 diện tích cao su đạt 3.000 ha, sản lƣợng 1.000 tấn mủ cao su khô, giá trị 41,53 tỷ đồng.
+ Cây điều: Tập trung phát triển nhằm khai thác điều kiện tự nhiên cho phép trên cơ sở thay thế các giống cũ bằng các loại giống mới có năng suất cao, trồng xen ca cao trong vƣờn điều nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất và phù hợp với đặc điểm sinh học của cây (cây ca cao ƣa ánh sang tán xạ). Dự báo diện tích cây điều sẽ giảm dần, ổn định còn 2.000 ha vào năm 2020, nâng cao năng suất, tăng sản lƣợng để cung cấp cho nhà máy chế biến điều; năm 2020, sản lƣợng đạt 2.000 tấn, giá trị sản lƣợng 30,426 tỷ đồng (giá SS 2010) đƣợc bố trí trồng chủ yếu ở các xã Ea Ô, Cƣ Ni, Ea Sar.
+ Cây ca cao: Phát triển cây ca cao trên các diện tích trồng điều, nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, diện tích tăng từ 1.200 ha năm 2015 lên 1.500 ha vào năm 2020, sản lƣợng đến năm 2020 đạt 1.950 tấn; trong đó phấn đấu 60- 70% diện tích ca cao xen ghép với cây điều. Cây điều đƣợc bố trí trồng chủ yếu ở các xã Ea Ô, Cƣ Ni, Ea Sar, Xuân Phú, Ea Ô, Ea Đar và TT Ea Kar.
- Cây ăn quả lâu năm: Dự kiến đến 2020 diện tích khoảng 1.700 ha trên cơ sở đầu tƣ cải tạo vƣờn tạp, mở rộng diện tích trồng cây ăn qủa trên đất vƣờn, trồng xen trong cà phê hoặc các cây công nghiệp lâu năm với tỉ lệ thích hợp. Áp dụng kỹ thuật lai tạo giống, ghép mô, thành lập tập đoàn ƣơm giống để tạo các loại cây ăn qủa chất lƣợng tốt, năng suất cao, phục vụ tiêu dùng và công nghiệp chế biến.Cây ăn quả đƣợc bố trí ở các xã, thị trấn.
- Cây lâu năm khác: Khuyến khích phát triển các loại cây lâu năm khác để giải quyết tiêu dùng tại chỗ và đáp ứng nhu cầu phát triển ngành nghề nông thôn nhƣ: Chè xanh, tre lấy măng, cây dâu tằm, cây bông vải…
Bảng 3.2. Quy hoạch phát triển trồng trọt huyện Ea Kar đến năm 2020 TT CHỈ TIÊU NĂM 2015 NĂM 2020 Địa điểm DT GT (ha) Sản lƣợng (tấn) DT GT (ha) Sản lƣợng (tấn) I Cây lúa nƣớc 12.600 90.720 13.900 104.250
Ea Ô, Cƣ Ni, Cƣ Yang, Cƣ Bông, Cƣ Elang, Ea Păl, Ea Kmút, Công ty TNHH MTV Cà phê 720, 721, 716 và HTX 714
II Cây hàng năm 40.200 40.100
1 Ngô 16.000 96.000 15.500 93.000 Ea Sar, Cƣ Huê, Xuân Phú, Ea Sô, Ea Tyh, TT Ea Kar, TT Ea Knốp, 2 Khoai lang 1.200 9.600 1.300 10.400 Cƣ Ni, Ea Ô, Ea Păl, Cƣ Prông, Cƣ Yang
3 Sắn 4.000 104.000 4.000 112.000 Ea Sar, Ea Sô, Cƣ Prông, TT Ea knốp, Ea Tyh, Cƣ Elang 4 Đậu các loại 7.600 9.120 7.500 9.000 Ea Sô, Ea Sar, Ea Ô, Ea Tyh, Cƣ Ni.
5 Đậu xanh 2.500 2.500 2.500 3.000 Ea Sô, Ea Sar.
6 Đậu tƣơng 120 120 120 120 Ea Sar, Ea Sô, Cƣ Prông, TT Ea knốp, Ea Tyh, Cƣ Elang 7 Cây lạc 110 110 130 130 Ea Sar, Ea Sô, Cƣ Prông, TT Ea knốp, Ea Tyh, Cƣ Elang
8 Cây rau TP 2.000 40.000 2.300 57.500 Ea Kmút, Cƣ Ni, Ea Tyh, Ea Ô, Ea Dar, TT Ea Kar, TT Ea Knốp 9 Rau chăn nuôi 650 14.300 700 17.500 Ea Kmút, Cƣ Ni, Ea Tyh, Ea Ô,..
10 Mía 5.000 300.000 5.000 325.000 Ea Sar, Ea Pal, Cƣ Bông, Cƣ Prông, Ea Sô, Ea Tyh, TT EaKnốp Cỏ chăn nuôi
12 Cây gừng 150 9.000 100 700 Ea Đar, Ea Sô, Ea Sar, TT Ea Knốp 13 Mè (vừng) 170 204 200 240 Ea Đar, Ea Sô, Ea tyh, TT Ea knốp
III Cây lâu năm 15.200 16.000
1 Cây cà phê 6.300 12.600 6.300 12.600 TT Ea Kar, Xuân Phú, Cƣ Huê, Ea Đar, Ea Kmút, Cƣ Ni, Cƣ Yang, Ea Ô. 2 Cây Điều 3.000 3.000 2.000 2.000 Ea Ô, Cƣ Ni, Ea Sar.
3 Cây Tiêu 1.200 3.600 1.500 4.500 Xuân Phú, Cƣ huê, Cƣ Ni, Ea Kmút, TT Ea Kar
4 Cây Ca cao 1.200 1.560 1.500 1.950 Ea Sar, Ea Sô, Cƣ Ni, Xuân Phú, Ea Ô, Ea Đar, TT Ea Knốp
5 Cây Cao Su 2.000 3.000 Cƣ Elang, Cƣ Bông, Cƣ Prông, Cƣ Ni, Ea Tyh,… và Công ty Cà phê 52
Trong đó KD: 300 180 1.000 1.000
6 Cây ăn qủa: 1.500 6.705 1.700 7.520 Các xã, thị trấn
Trong đó:
6.1 Cây Bơ 200 780 300 1.170 6.2 Cây Mít 700 4.200 750 4.500 6.3 Cây Sầu riêng 270 405 300 450 6.4 Cây khác 330 1.320 350 1.400
Tổng cộng (I-III) 68.000 70.000
b. Chăn nuôi.
- Đàn trâu: Giai đoạn 2013-2015 phát triển đàn trâu theo hƣớng trâu thịt kết hợp cày kéo; giai đoạn 2016-2020 chuyển sang phát triển nuôi lấy thịt là chính; quy mô đàn trâu đến năm 2015 đạt 6.850 con và đạt 7.930 con đến năm 2020.
Phát triển đàn trâu chủ yếu ở các xã Cƣ Yang, Cƣ Elang, Cƣ Bông, Cƣ Prông, Ea Sar, các xã Ea Ô, Cƣ Ni, Ea Păl duy trì đàn trâu ở các thôn có nhu cầu; chọn các giống trâu từ Thanh Hóa, Hải Phòng để cải tạo đàn trâu địa phƣơng.
- Đàn bò: Đến năm 2015, quy mô đàn bò khoảng 25.000 con, tốc độ tăng đàn bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 3,71%. Tiếp tục nhập bò về nuôi vỗ béo, các xã đất rộng ngƣời thƣa nhƣ Ea Sar, Ea Sô, Cƣ Bông, Cƣ Prông cần nhập bò cái sinh sản để tăng nhanh quy mô đàn. Phấn đấu chăn nuôi theo hƣớng quy mô tập trung khoảng 14-16% tổng số đàn; đàn bò phát triển ở tất cả các xã, thị trấn trong huyện. Đến năm 2020, quy mô đàn bò 30.000 con, tốc độ tăng đàn bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 7,29%. Hình thành chuỗi sản xuất giản đơn: Nhóm xã chuyên nuôi bò sinh sản; nhóm xã chuyên nuôi bò vỗ béo lấy thịt; chăn nuôi tập trung khoảng 20-21% tổng số đàn
- Đàn lợn: Quy mô đàn lợn đến 2015 đạt 150.000 con, tốc độ tăng đàn giai đoạn 2011-2015 bình quân năm 17,04%, tỷ lệ lợn siêu nạc 90%; đến năm 2020 đạt 200.000 con, tốc độ tăng đàn giai đoạn 2016-2020 bình quân năm 5,92%, tỷ lệ lợn siêu nạc 95%, đƣa đàn lợn nuôi tập trung chiếm 40% cơ cấu đàn. Tăng cƣờng cải tạo giống, nâng cao chất lƣợng thức ăn để giảm giá thành đảm bảo cạnh tranh tốt trên thị trƣờng
- Đàn gia cầm: Quy mô đàn gia cầm đến năm 2015 dự kiến 1.746.000 con, tốc độ tăng quy mô đàn bình quân năm 4,95%; trong đó đàn gà 1.520.000 con, đàn vịt và gia cầm khác 226.000 con. Đến năm 2020 quy mô đàn gia cầm
2.708.000 con, bình quân năm tăng 9,17%; trong đó đàn gà 2.420.000 con, đàn vịt và gia cầm khác 288.000 con. Khuyến khích chăn nuôi theo hƣớng tập trung để tăng nhanh quy mô đàn, ngoài ra chăn nuôi theo hình thức thả vƣờn ở các thôn, buôn có đất vƣờn rộng. Đàn gà chăn nuôi công nghiệp đƣợc phân bố chủ yếu ở các xã Ea Týh, Cƣ Huê, Cƣ Ni, Ea Kmút vàTT Ea Knốp. Đàn vịt chăn nuôi theo hƣớng tập trung ở các xã có nhiều diện tích lúa nƣớc nhƣ: Cƣ Ni, Ea Kar, Ea Păl, Ea Ô, Cƣ Yang.
Ngoài ra, trên cơ sở khai thác điều kiện đặc thù của mỗi vùng, phát triển đàn thỏ, hƣơu, chăn nuôi lợn rừng v.v.; duy trì các giống gia súc, gia cầm đặc sản địa phƣơng (gà rừng, gà cảnh, chim...) nhằm tạo sản phẩm hàng hóa.
+ Khuyến khích nhân dân đầu tƣ phát triển đàn ong để tăng thu nhập và cung cấp sản phẩm xuất khẩu.
Bảng 3.3. Quy hoạch phát triển chăn nuôi huyện Ea Kar đến năm 2020
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2020
I Quy mô đàn: 1 Trâu Con 6.850 7.930 2 Bò " 25.000 30.000 3 Lợn " 150.000 200.000 4 Gia cầm " 1.746.000 2.708.000 4.1 - Gà " 1.520.000 2.420.000 4.2 - Vịt, gia cầm khác " 226.000 288.000 II Sản lƣợng: 1 Sản lƣợng Tấn 32.720 44.310
2 Trứng gia cầm các loại 1000 quả 36.000 50.000
Nguồn: Quy hoạch tổng thể KT – XH huyện Ea Kar đến năm 2020
c. Dịch vụ nông nghiệp
- Xây dựng mạng lƣới các điểm cung cấp vật tƣ kỹ thuật đến các vùng sản xuất nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời các loại vật tƣ có chất lƣợng cao trên
các lĩnh vực giống cây trồng, giống vật nuôi, các loại phân bón, thuốc phòng trừ dịch bệnh... dƣới sự kiểm tra giám sát quản lý chặt chẽ của các cơ quan chuyên môn.
- Khai thác tốt hệ thống hạ tầng thủy nông đảm bảo các dịch vụ tƣới tiêu cho các doanh nghiệp, hộ gia đình.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào các hoạt động dịch vụ nông nghiệp nhƣ chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp, tƣ vấn các mô