6. Kết cấu của luận văn
1.5.4. Sự khác biệt giữa khu vực công và tƣ nhân
Khác biệt về đặc điểm cá nhân: Trong khi CCVC có khuynh hƣớng vì lợi ích cộng đồng, mong muốn làm việc để tạo ra các ảnh hƣởng phục vụ xã hội thì ngƣời lao động ở ngoài khu vực nhà nƣớc theo khuynh hƣớng thoả mãn các nhu cầu cá nhân, mong muốn phát triển thị trƣờng hoặc trả lƣơng công bằng cho kết quả làm việc thực tế.
với nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ công, chủ yếu liên quan đến các quy trình hành chính, giấy tờ thì khu vực ngoài nhà nƣớc lại đặc trƣng bởi quy trình sản xuất, phát triển thị trƣờng, kinh doanh, bán hàng.
Khác biệt do yếu tố điều kiện làm việc: Ở khu vực công, môi trƣờng làm việc mang tính ổn định, có sự gắn bó với đồng nghiệp trong khi ở khu vực ngoài nhà nƣớc thiếu tính ổn định, có nhiều thử thách nhƣng thu nhập cao.
Khác biệt về công tác quản lý: Ở khu vực công, mọi quy định về chế độ lƣơng, thƣởng, phúc lợi, đào tạo thăng tiến, thời gian làm việc… đều bắt buộc tuân theo quy định hành chính nhà nƣớc trong khi ở khu vực tƣ nhân cơ chế quản lý và tạo động lực cho nhân viên thay đổi linh hoạt, mang lại hiệu quả hơn khu vực nhà nƣớc.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Từ những cơ sở khái niệm, lý thuyết về sự hài lòng của nhân viên đối với tổ chức, các nghiên cứu áp dụng mô hình JDI về sự hài lòng công việc, nghiên cứu đã xác định 7 nhân tố cơ bản có ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên tại khu vực công: tính chất công việc; tiền lƣơng và phúc lợi; lãnh đạo; đồng nghiệp; đào tạo và thăng tiến; điều kiện làm việc; đánh giá thành tích. Chƣơng này cũng đã giải thích về đặc thù công việc tại khu vực công, thực trạng của nền công vụ hiện nay và những khác biệt so với khu vực tƣ nhân.
CHƢƠNG 2
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU