Mô hình hồi quy bội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của cán bộ công chức viên chức sở công thương thành phố đà nẵng (Trang 98 - 100)

6. Kết cấu của luận văn

3.4.3. Mô hình hồi quy bội

Mô hình biến phụ thuộc sự hài lòng của nhân viên và 7 biến độc lập đƣợc biểu diễn bằng phƣơng trình hồi quy tuyến tính đa biến có dạng sau:

Mô hình hồi quy bội có dạng:

Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 + β4*X4 + β5*X5 + β6*X6 + β7*X7 + ε

Trong đó:

Y: biến phụ thuộc – Sự hài lòng của nhân viên tại Sở Công thƣơng Đà Nẵng

X1:– Tính chất công việc (CV) X2:– Đào tạo và thăng tiến (DT) X3:– Tiền lƣơng và phúc lợi (TLPL) X4:– Lãnh đạo (LD)

X5:– Đồng nghiệp (DN) X6:– Điều kiện làm việc (DK) X7: – Đánh giá thành tích (DG)

ε : Sai số của mô hình

Tƣơng ứng với 7 biến độ lập có 7 giả thuyết đƣợc đƣa ra là H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7 cần kiểm định.

Kết quả thống kê cho thấy các biến CV (tính chất công việc), DT (đào tạo và thăng tiến), TLPL (tiền lƣơng và phúc lợi), DG (Đánh giá thành tích), LD (lãnh đạo) có giá trị Sig. < 0.05 nên thỏa mãn điều kiện thống kê, 5 biến độc lập này đủ điều kiện tham gia vào giải thích cho biến phụ thuộc là sự hài lòng của nhân viên.

Hai biến DN (đồng nghiệp), DK (Điều kiện làm việc) có giá trị Sig.>0.05 nên không đạt điều kiện tham gia giải thích cho mô hình hồi quy. Hai biến này không tham gia giải thích cho sự hài lòng của nhân viên. Trong nhiều nghiên cứu của các tác giả hai biến này có ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên, tuy

vậy có thể do Sở Công thƣơng Đà Nẵng có những đặc điểm riêng hoặc do tại thời điểm tác giả khảo sát thì hai biến này không ảnh hƣởng hoặc ít ảnh hƣởng đến sự hài lòng của cán bộ nhân viên làm việc tại đây.

Bảng 3.10 Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyên (lần 1) Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardiz ed Coefficient s t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Toleranc e VIF 1 (Constant) .519 .147 3.536 .001 CV .182 .038 .215 4.775 .000 .656 1.523 DT .202 .042 .283 4.769 .000 .378 2.644 TLPL .114 .040 .161 2.884 .004 .426 2.347 DG .183 .037 .282 4.885 .000 .401 2.497 LD .186 .040 .209 4.598 .000 .645 1.549 DN -.033 .031 -.057 -1.085 .279 .492 2.032 DK .031 .040 .035 .763 .447 .619 1.616 a. Dependent Variable: HL

Sau khi loại hai biến DN và DK ra khỏi mô hình, tác giả tiến hành phân tích lại mô hình hồi quy tuyến tính bội đối với các biến số còn lại. Từ kết quả cho thấy tất cả các biến đƣa vào đều có hệ số beta >0, Sig.<0.05 nên thỏa mãn điều kiện thống kê, cả 5 biến độc lập CV, DT, TLPL, DG, LD đều tham gia giải thích cho biến phụ thuộc là sự hài lòng của nhân viên.

Bảng 3.11 Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyên (lần 2)

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error

Beta Tolerance VIF

1

(Constant) .545 .139 3.915 .000

CV .192 .037 .227 5.174 .000 .691 1.446

DT .211 .041 .296 5.201 .000 .411 2.433

DG .172 .036 .266 4.821 .000 .438 2.281

LD .187 .040 .210 4.711 .000 .670 1.491 Dựa vào bảng hệ số hồi quy ta có thể xây dựng mô hình hồi quy nhƣ sau: Mô hình hồi quy với hệ số B chƣa chuẩn hóa

Y (HL) = 0.545 + 0.192CV + 0.221DT + 0.095TLPL + 0.172DG + 0.187LD.

Mô hình hồi quy với hệ số beta đã chuẩn hóa

Y (HL) = 0.227CV + 0.296DT + 0.134TLPL + 0.226DG + 0.210LD. Hay:

Sự hài lòng của nhân viên = 0.227*Tính chất công việc + 0.296 * Đào tạo và thăng tiến + 0.134*Tiền lƣơng và phúc lợi + 0.226 * Đánh giá thành tích + 0.210 Lãnh đạo.

Dựa vào hệ số beta từ mô hình trên và hệ số r trong ma trận tƣơng quan giữa các biến ta cho thấy đào tạo và thăng tiến ảnh hƣởng nhiều nhất đến sự hài lòng, hai nhân tố đánh giá thành tích, tính chất công việc có mức ảnh hƣởng thứ nhì. Nhân tố lãnh đạo cũng có mức ảnh hƣởng khá lớn với beta = .0210. Riêng biến tiến lƣơng và phúc lợi cũng có ảnh hƣởng nhƣng mức ảnh hƣởng thấp nhất trong các nhân tố.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của cán bộ công chức viên chức sở công thương thành phố đà nẵng (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)