Gia tăng kết quả và hiệu quả sản xuất

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế tư nhân tại tỉnh đăk nông (Trang 34 - 35)

5. Kết cấu của Luận văn

1.2.6.Gia tăng kết quả và hiệu quả sản xuất

a. Gia tăng kết quả sản xuất

- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả hoạt động kinh doanh sau một chu kỳ nhất định và đƣợc thể hiện bằng số lƣợng sản phẩm, giá trị sản phẩm, hàng hóa, giá trị hàng hóa, giá trị doanh thu, lợi nhuận có đƣợc của doanh nghiệp.

- Gia tăng kết quả sản xuất là tổng hợp các biện pháp, chính sách để đạt đƣợc kết quả sản xuất của năm sau, chu kỳ sản xuất lớn hơn năm trƣớc.

- Để gia tăng kết quả sản xuất các doanh nghiệp phải: + Lựa chọn chiến lƣợc sản suất kinh doanh hợp lý

+ Nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao khả năng sử dụng các nguồn lực

+ Làm tốt công tác Makettinh

+ Hỗ trợ của Nhà nƣớc nhƣ: tạo điều kiện thuận trong việc thành lập mới doanh nghiệp, các chính sách pháp lý ổn định; tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng sản xuất kinh doanh, các thủ tục hành chính.

- Tiêu chí đánh giá

+ Giá trị sản phẩm

+ Mức tăng giá trị sản phẩm

b. Gia tăng hiệu quả sản xuất

Để đánh giá hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp, ta có thể đánh giá các mặt sau:

- Hiệu quả kinh tế: phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào để đạt mục tiêu kinh tế, hay nói cách khác đó là sự so sánh giữa kết quả kinh doanh đạt đƣợc với toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó.

26

nhằm đạt đƣợc mục tiêu xã hội nhất định, đó là giải quyết việc làm, cải thiện đời sống văn hóa, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, đóp góp vào ngân sách nhà nƣớc…

- Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có tác động qua lại lẫn nhau. Hiệu quả kinh tế quyết định hiệu quả xã hội nhƣng hiệu quả xã hội cũng tác động trở lại hiệu quả kinh tế, làm tăng hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay nhiều doanh nghiệp chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế đó là doanh thu, lợi nhuận, mà bỏ qua hiệu quả xã hội làm sản phẩm kém chất lƣợng, ô nhiễm môi trƣờng. Đó là những quan niệm hết sức sai lầm, với quan niệm đó doanh nghiệp không thể phát triển một cách bền vững đƣợc, chỉ có nâng cao hiệu quả kinh tế gắn với hiệu quả xã hội thì doanh nghiệp mới phát triển bền vững đƣợc, doanh nghiệp mới tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng và đƣợc sự hỗ trợ của các cơ quan Nhà nƣớc.

- Tiêu chí đánh giá

+ Tiền lƣơng 1 tháng bình quân 1 lao động

+ Doanh thu thuần bình quân của một doanh nghiệp + Lợi nhuận sau thuế bình quân của một doanh nghiệp + Tình hình Nộp ngân sách Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế tư nhân tại tỉnh đăk nông (Trang 34 - 35)