Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế tư nhân tại tỉnh đăk nông (Trang 67 - 70)

5. Kết cấu của Luận văn

2.2.3.Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu

Kinh tế tƣ nhân tại tỉnh Đắk Nông cũng đa dạng về các hình thức tổ chức sản xuất. Các nhà đầu tƣ đã lựa chọn nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau, tùy vào từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng tùy vào ngành nghề kinh doanh nhất định. Để nắm rõ hơn về các loại hình kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua, trở lại số liệu bảng 2.6 ta thấy, trong ba loại hình doanh nghiệp thì loại hình Công ty TNHH có mức tăng lớn nhất, đạt tốc độ tăng là 33,403%, tiếp đến là loại hình công ty cổ phần đạt tốc độ tăng 21,668%, loại hình doanh nghiệp tƣ nhân có tốc độ tăng thấp nhất đạt 10,668%.

Để nắm về cơ cấu các loại hình danh nghiệp kinh tế tƣ nhân của tỉnh Đắk Nông qua các năm ta phân tích bảng 2.18 sau:

59

Bảng 2.18: Cơ cấu loại hình doanh nghiệp của KTTN

ĐVT:%

Loại hình KTTN Năm Năm Năm Năm Năm

2009 2010 2011 2012 2013

- Công ty TNHH 44,4 50,6 54,6 57 60,8

- Công ty cổ phần 9,9 10,5 10,8 10,8 9,4

- DNTN 45,7 39 34,6 32,2 29,7

Tổng 100 100 100 100 100

Nguồn: Tính toán từ nguồn số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh ĐắkNông Qua bảng 2.18 ta thấy trong năm 2009 loại hình DNTN chiếm tỷ trọng cao nhất 45,7% nhƣng đến năm 2013 tỷ trọng này đã giảm xuống chỉ còn chiếm 29,7%; tỷ trọng loại hình công ty TNHH lại có xu hƣớng tăng lên, thể hiện năm 2009, tỷ trọng chỉ chiếm 44,4% thì đến năm 2013 tỷ trọng này đã tăng lên chiếm 60,8%. Loại hình công ty cổ phần thì lại có sự tăng nhẹ về cơ cấu năm 2010 đến năm 2012 nhƣng lại giảm nhẹ vào năm 2013 và chỉ chiếm tỷ trọng 9,4%. Điều này chứng tỏ loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình đƣợc các nhà đầu tƣ lựa chọn để thay thế cho loại hình doanh nghiệp tƣ nhân. Điều này thể qua hình 2.5 dƣới đây:

44,4% 9,9% 45,7% Năm 2009 - Công ty TNHH - Công ty cổ phần - DNTN 60,8% 9,4% 29,7% Năm 2013 - Công ty TNHH - Công ty cổ phần - DNTN

60

Trong giai đoạn 2009 -2013 xu hƣớng chuyển loại hình sản xuất kinh doanh từ DNTN sang công ty TNHH và từ Công ty TNHH sang công ty cổ phần ngày càng tăng. Điều đó thể hiện qua bảng 2.19 sau:

Bảng 2.19: Số DN chuyển đổi hình thức SXKD qua các năm

ĐVT:DN Chuyển đổi hình thức sản xuất Năm

2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Từ DNTN sang C Ty TNHH 2 4 4 7 Từ C Ty TNHH sang C ty cổ phần 1 2 4 6

Nguồn: Số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ

Trong các năm qua, tình hình giải thể và ngừng hoạt động của các doanh nghiệp KTTN có xu hƣớng tăng. Nguyên nhân do ảnh hƣởng của lạm phát, ảnh hƣởng của việc thắt chặt đầu tƣ công, lãi suất cho vay cao, dẫn đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên dẫn đến việc giải thể và phá sản ngày càng nhiều. Để nắm tình hình giải thể và ngƣng hoạt động của các loại hình doanh nghiệp (xem bảng 2.20).

Bảng 2.20: Số DN giải thể, ngƣng hoạt động qua các năm ĐVT:DN

Loại hình KTTN Năm Năm Năm Năm Năm

2009 2010 2011 2012 2013

- Công ty TNHH - 2 16 35 39

- Công ty cổ phần - 2 7 17 25

- DNTN - 4 27 62 76

Tổng - 8 50 114 140

Nguồn: Tính toán từ nguồn số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ

Qua bảng 2.21, ta thấy số lƣợng giải thể ở loại hình doanh nghiệp tƣ nhân chiếm tỷ lệ cao hơn loại hình công ty TNHH và loại hình công ty cổ phần. Qua đó ta cũng thấy đƣợc loại hình công ty TNHH và công ty cổ phần là hai hoại hình đang đƣợc các doanh nhân chọn với xu hƣớng ngày càng

61

nhiều hơn. Điều này rất phù hợp với xu thế chung của Việt Nam vì khả năng huy động vốn dễ dàng của hai loại hình doanh nghiệp này.

Bảng 2.21: Tăng, giảm số doanh nghiệp giải thể, ngƣng hoạt động qua các năm

ĐVT:DN

Loại hình KTTN Năm Năm Năm Năm Năm

2009 2010 2011 2012 2013

- Công ty TNHH - 2 14 19 4

- Công ty cổ phần - 2 5 10 8

- DNTN - 4 23 35 14

Nguồn: Tính toán từ nguồn số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế tư nhân tại tỉnh đăk nông (Trang 67 - 70)