Kết quả chovay tiêu dùng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội, chi nhánh tỉnh quảng nam (Trang 49 - 124)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.5.Kết quả chovay tiêu dùng

Ngân hàng muốn hoàn thiện hoạt động CVTD cũng nhƣ nâng cao hiệu quả CVTD thì cần thiết phải đánh giá hoạt động CVTD của mình, qua đó nhìn

nhận những kết quả và hạn chế, tìm ra nguyên nhân để khắc phục. Một số phân tích để đánh giá hoạt động CVTD nhƣ sau:

a. Về tăng trưởng quy mô cho vay tiêu dùng

Để phân tích về tăng trƣởng quy mô cho vay tiêu dùng, ngân hàng thƣờng dùng một số chỉ tiêu nhƣ sau:

Dư nợ CVTD: là chỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay của ngân hàng sau

một thời điểm xác định và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về trong tƣơng lai. Chỉ số này càng lớn càng thể hiện quy mô cho vay của ngân hàng càng lớn.

Số lượng KH vay vốn: Số lƣợng KH vay tiêu dùng phản ánh mức độ mở

rộng và phát triển CVTD của ngân hàng. Số lƣợng KH càng tăng, ngân hàng càng mở rộng đƣợc thị phần và hoạt động CVTD ngày càng phát triển.

Dư nợ bình quân trên m t KH: chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng tổng dƣ

nợ tại thời điểm tính toán/số khách hàng hiện có tại thời điểm tính toán. Đây là chỉ tiêu phản ánh nhu cầu trong cho vay của khách hàng và khả năng đáp ứng nhƣ cầu cho vay của ngân hàng.

b. Về cơ cấu cho vay tiêu dùng

Phân tích về cơ cấu cho vay tiêu dùng chính là phân tích dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo các cách phân loại cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn, sản phẩm, hình thức bảo đảm tiền vay, quy mô, địa bàn, tiền tệ trên tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng.

c. Về chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay tiêu dùng

Việc đánh giá chất lƣợng cung ứng dịch vụ của ngân hành thƣờng thông qua 2 hình thức:

Đ nh gi trong: hàng tháng, quý, năm ngân hàng sẽ có hoạt động tự

đánh giá về chất lƣợng dịch vụ cung ứng cho vay tiêu dùng mà mình đã thực hiện.

Đ nh giá ngoài: đây là một hình thức phổ biến để đánh giá chất lƣợng cung ứng dịch vụ của khách hàng. Khách hàng có thể đánh giá chất lƣợng dịch vụ thông qua các phiếu khảo sát trực tiếp từ ngân hàng, hoặc tham gia khảo sát từ các tổ chức chuyên đánh giá chất lƣợng dịch vụ…. Một số tiêu chí đánh giá trong khảo sát có thể là thái độ phong cách phục vụ, dịch vụ hỗ trợ khách hàng.

d. Về kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng

Các khoản nợ của ngân hàng thƣờng đƣợc phân loại theo Văn bản hợp nhất 22/VBHN-NHNN năm 2014 hợp nhất Quyết định về Quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành bao gồm:

a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)

- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;

- Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại;

b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu);

c) Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn)

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2

- Các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;.

d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; đ Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý

Các chỉ tiêu đánh giá RRTD trong CVTD tại các ngân hàng thƣơng mại có vai trò đặc biệt quan trọng vì nó trực tiếp phản ánh chất lƣợng các khoản CVTD của ngân hàng. Một số chỉ tiêu thƣờng đƣợc sử dụng là:

- Tỷ lệ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5: là chỉ tiêu cơ bản phản ánh RRTD. Nợ quá hạn sẽ phát sinh khi đến thời hạn trả nợ theo cam kết, ngƣời vay không có khả năng trả đƣợc nợ một phần hay toàn bộ khoản vay cho ngƣời cho vay.

Nợ xấu: Là các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5, là các khoản tiền cho khách hàng vay, mà khó hoặc không thể thu hồi đƣợc do DN đó làm ăn thua lỗ hoặc phá sản, nợ phải trả tăng, DN mất khả năng thanh toán... Nợ xấu sẽ phản ánh một cách rõ nét chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thông qua việc đánh giá cả thời hạn quá hạn của khoản vay và tiêu chí đánh giá rủi ro của khoản vay.

Dự phòng RRTD: Dự phòng rủi ro đánh giá khả năng chi trả của ngân hàng khi rủi ro xảy ra. Mục đích của việc sử dụng dự phòng rủi ro của một ngân hàng là nhằm bù đắp tổn thất đối với những khoản nợ của ngân hàng xảy ra trong trƣờng hợp khách hàng không có khả năng chi trả do giải thể, phá sản, chết, mất tích, hoặc khi khoản nợ đƣợc xếp vào nhóm 5.

Tỷ lệ tr ch lập ự ph ng cụ thể đối với c c nhóm nợ như sau:

a Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn tỷ lệ trích lập dự phòng: 0% b Nhóm 2 (Nợ cần chú ý tỷ lệ trích lập dự phòng: 5%

c) Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn tỷ lệ trích lập dự phòng: 20% d Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ tỷ lệ trích lập dự phòng: 50%

đ Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn tỷ lệ trích lập dự phòng: 100% Và số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ đƣợc tính theo công thức sau:

R = max {0, (A - C)} x r

Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: số dƣ nợ gốc của khoản nợ

C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể

e. Về tăng trưởng thu nhập cho vay tiêu dùng

Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động CVTD. Điều này cũng đánh giá đƣợc mức hấp dẫn của CVTD so với các loại cho vay khác. Ngoài ra, tỷ lệ này còn giúp cho ngân hàng xây dựng định hƣớng phát triển hoạt động CVTD tại ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, luận văn trình bày những nội dung cơ bản về hoạt động CVTD của ngân hàng thƣơng mại, đề cập đến những vấn đề nhƣ: khái niệm, đặc điểm, vai trò, quy trình CVTD, phân loại CVTD, đối tƣợng KH vay vốn tiêu dùng và các văn bản pháp luật về CVTD hiện đang đƣợc áp dụng tại các ngân hàng thƣơng mại. Ngoài ra, luận văn còn đƣa ra hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại. Những lý luận nêu trên làm cơ sở cho việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài ở những chƣơng tiếp theo.

CHƢƠNG 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH TỈNH

QUẢNG NAM

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM

2.1.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

-Tên đầy đủ: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội -Vốn điều lệ: 11.197 tỷ đồng (Tính đến 30/09/2017)

-Tổng tài sản : 265.300 tỷ đồng (Tính đến 30/09/2017)

-Số lƣợng nhân viên và mạng lƣới hoạt động: 7.000 cán bộ nhân viên, mạng lƣới rộng gần 500 điểm giao dịch ở Việt Nam, Lào và Campuchia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Địa chỉ trụ sở chính: Số 77 Trần Hƣng Đạo, phƣờng Trần Hƣng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

-Điện thoại: 024 3942 3388

-Giấy phép hoạt động số 0041/GP ngày 13 tháng 11 năm 1993 của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 1800278630 do Sở Kế hoạch và đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp, đăng kí thay đổi lần thứ 24 ngày 03/06/2016.

2.1.2. Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam

-Tên đầy đủ: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam

-Địa chỉ: 215 Phan Bội Châu, phƣờng Tân Thạnh, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội (SHB) CN Quảng Nam đƣợc thành lập theo quyết định số 1303/NHNN-HCM.02 ngày 30/08/2009 của Chủ tịch Hội đồng quản trị SHB và bắt đầu đi vào hoạt động vào ngày 24/11/2009. Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động CN - Mã số CN: 1800278630-023 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Quảng Nam cấp đăng ký lần đầu ngày 29/10/2009, đăng ký thay đổi lần 3 ngày 28/08/2012. Hiện nay chi nhánh có 2 phòng giao dịch là:

Phòng giao dịch 01: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội,

Chi nhánh tỉnh Quảng Nam, phòng giao dịch Điện Bàn

Phòng giao dịch 02: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội,

Chi nhánh tỉnh Quảng Nam, phòng giao dịch Hội An.

a. Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam

Chức năng:

-Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

-Tổ chức điều hành kinh doanh, kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo ủy quyền của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.

-Thực hiện các nhiệm vụ khác của Hội đồng quản trị, hoặc Tổng giám đốc giao.

Nhiệm vụ:

-Huy động vốn: -Cho vay

-Kinh doanh ngoại hối

-Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ gồm -Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác

b. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ các phòng ban của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam

Trong những năm qua, TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam hết sức chú trọng đến công tác nâng cao nguồn nhân lực. Đào tạo và tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đòi hỏi trong tình hình mới.

Hình 2.1: Bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam

Bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam bao gồm:

-Ban giám đốc: là đại diện pháp nhân của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh tỉnh Quảng Nam, đóng vai trò điều hành mọi hoạt động, trực tiếp tiếp nhận thông tin từ các phòng ban tại CN và từ Hội sở để từ đó đua ra các phƣơng án chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh tại CN.

-Phòng tín dụng: Đây là phòng tập trung những hoạt động chính của ngân hàng, quyết định phần lớn kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thực hiện nhiệm vụ cho vay đối với các thành phần kinh tế theo luật ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng, mở tài khoản cho vay và theo dõi các hợp đồng tín dụng, tính lãi theo định kì, điều hòa vốn nội và ngoại tệ, làm báo cáo và tập hợp báo cáo gửi ngân hàng cấp trên, làm một số nhiệm vụ khác đƣợc giao.

-Phòng kế toán tài chính: Quản lý toàn bộ các tài khoản KH và các tài khoản nội bộ, trong ngoài bảng cân đối kế toán: mở tài khoản tiền gửi, thanh toán các loại séc, ngân phiếu, thực hiện thanh toán nội bộ, thanh toán qua hệ thống điện tử và thanh toán bù trừ.

-Phòng thẻ: Tiếp nhận và mở hồ sơ KH mới, giải đáp thắc mắc, hƣớng dẫn quy trình nghiệp vụ cho KH, phản ánh tình hình giao dịch và đề xuất chính sách thu hút KH, xử lý toàn bộ các giao dịch liên quan đến tài khoản thẻ của mọi đối tƣợng KH với các loại tiền.

-Phòng thanh toán quốc tế: Thực hiện nhiệm vụ xử lý nghiệp vụ mua, chuyển đổi ngoại tệ, séc du lịch. Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ của KH. Bao gồm các nghiệp vụ, thông báo, thanh toán L/C, nhờ thu và chuyển tiền.

c. Kết quả hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh tỉnh Quảng Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tình hình huy đ ng vốn:

Nguồn vốn đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Trong những năm qua nhờ tích cực đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn với lãi suất hợp lý, đi kèm các chƣơng trình khuyến mại, đầu tƣ cho hệ thống công nghệ thích đáng, giúp nâng cao khả năng cạnh tranh huy động vốn, CN đã đạt đƣợc một số thành tích nhất định.

Bám sát những chỉ đạo của Ban lãnh đạo SHB, CN đã vận dụng các chính sách KH hợp lý, phát triển thêm nhiều loại hình dịch vụ mới hiện đại, chú trọng đổi mới phong cách phục vụ nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ,… Từ đó tạo ra sự khác biệt của các sản phẩm, dịch vụ và ngày càng đƣợc nhiều H tin tƣởng lựa chọn. Công tác huy động vốn của CN không ngừng tăng trƣởng qua các năm, tính riêng trong 3 năm gần đây, vốn huy động của CN tăng gấp hơn 1,6 lần (từ 548.289 triệu đồng vào năm 2014 lên 911.064 triệu đồng vào cuối năm 2016), chiếm từ 2-3% thị phần trên địa bàn. Trong đó, chủ yếu là tiền gửi từ cá nhân chiếm hơn 75% vào năm 2016. Và loại tiền gửi có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong có cấu nguồn vốn của CN. Về cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền, vẫn tập trung chủ yếu là tiền gửi bằng VNĐ chiếm tỷ trọng hơn 90%.

Nhìn chung công tác huy động vốn của CN trong những năm qua tăng trƣởng ổn định tạo thuận lợi cho việc phát triển hoạt động của NH. Để đạt đƣợc những kết quả trên là sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của cán bộ nhân viên trong CN, cùng với việc tăng cƣờng công tác truyền thông, quảng bá thƣơng hiệu của SHB đến với công chúng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ tại chi nhánh cũng nhƣ các PGD trên địa bàn…. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, CN luôn trong tình trạng thiếu vốn, nguồn vốn huy động không đáp ứng đƣợc nhu cầu cho vay tại CN, đây cũng là một trong những khó khăn mà CN phải khắc phục.

51

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh giai đoạn 2014 - 2016

Đơn vị tính: triệu đồng; % Stt Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

I hân loại theo sản phẩm 548.289 100% 760.185 100% 911.064 100% 211.896 150.879

1 Tiền gửi không kỳ hạn 37.681 6,87% 103.734 13,65% 103.989 11,41% 66.053 255 1.1 Tiền gửi không kỳ hạn bằng VND 37.556 6,85% 88.316 11,62% 96.308 10,57% 50.760 7.992

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội, chi nhánh tỉnh quảng nam (Trang 49 - 124)