6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.1.1. Tình hình kinh tế thế giới
Sau cuộc khủng hoảng suy thoái ở thập kỷ trƣớc, tăng trƣởng kinh tế thế giới đang dần phục hồi và có dấu hiệu khả quan. Quá trình phục hồi tăng trƣởng hiện đang bƣớc vào giai đoạn chuyển tiếp mới mang tính chất bản lề quan trọng: từ chủ yếu dựa vào kích thích kinh tế của các chính phủ sang dựa vào tiêu dùng và đầu tƣ tƣ nhân. Tuy nhiên, mặc dù khu vực tài chính ngân hàng có sự phục hồi, khả năng thanh khoản trên các thị trƣờng tiền tệ hầu nhƣ đã trở lại mức bình thƣờng, song tín dụng vẫn khó khăn do nhu cầu vay vốn vẫn yếu khiến dòng vốn toàn cầu dồn về các thị trƣởng trái phiếu chính phủ Mỹ, Nhật, Đức… nơi có mức độ an toàn cao, làm hình thành các "bong bóng nợ công", hoặc đổ vào các thị trƣờng tài sản tại các nƣớc mới nổi dẫn đầu quá trình phục hồi tăng trƣởng nhƣ Trung Quốc, làm bủng nổ các " bong bóng tài sản " tại đây.
Kinh tế thế giới hiện nay đang phải đối mặt với một số rủi ro nhƣ khủng hoảng nợ công; tỷ lệ thất nghiệp lớn và giảm sút sự phối hợp chính sách phục hồi kinh tế giữa các quốc gia. Rủi ro lạm phát đã giảm hẳn và một số nƣớc nhƣ Nhật Bản còn rơi vào tình trạng giảm phát. Cuộc khủng hoảng đặt ra yêu cầu cấp thiết với toàn thế giới là tái cơ cấu nền kinh tế ở các nƣớc nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cao hơn và hƣớng tới sự phát triển bền vững hơn sau khủng hoảng. Khác với các đợt tái cơ cấu kinh tế sau khủng hoảng trƣớc đây, đợt tái cơ cấu kinh tế trên thế giới trong và sau khủng hoảng kinh tế-tài chính
toàn cầu hiện nay đang diễn ra một số xu hƣớng sau đây:
- Xanh hoá nền kinh tế theo hƣớng giảm dần các ngành, công nghệ tiêu hao nhiều năng lƣợng, tài nguyên; chú trọng sử dụng các chính sách đòn bẩy, đặc biệt là thuế và mua bán hạn ngạch khí thải, để khuyến khích chuyển dịch cơ cấu sản xuất và tiêu dùng sang các ngành, lĩnh vực và sản phẩm xanh.
- Điều chỉnh nền kinh tế theo hƣớng tiết kiệm nhiều hơn, cân bằng hơn phát triển tài chính và nền kinh tế thực, tự do hoá và vai trò điều tiết của nhà nƣớc, tái cơ cấu kinh tế đi đôi với cải cách thể chế, tăng cƣờng vai trò điều tiết của Nhà nƣớc nhằm khắc phục khiếm khuyết của thị trƣờng, nâng cao năng lực theo dõi và ứng phó với khủng hoảng, chú trọng giải quyết các vấn đề an sinh xã hội.
- Với việc những yếu kém về quản lý, giám sát tài chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu, vấn đề cải cách hệ thống tài chính ngân hàng là một trọng tâm trong tái cơ cấu kinh tế của nhiều nƣớc, nhất là Mỹ và Châu Âu.
Với những tái thiết tích cực đó, nền kinh tế hiện nay đã từng bƣớc phục hồi và có những bƣớc đột phá và biến chuyển đáng kể, mặc dù vẫn có những trở ngại nhƣ khủng hoảng nợ công Châu Âu vào năm 2010 – 2011 và sự sụp đổ của Hi Lạp, song nền kinh tế thế giới đang có nhiều dấu hiệu khả quan.
Theo báo cáo “Tình hình và triển vọng kinh tế thế giới năm 2015” do Liên hợp quốc công bố ngày 10/12/2014 dự đoán kinh tế thế giới đến cuối năm 2015 và năm 2016 sẽ lần lƣợt tăng trƣởng 3,1% và 3,3%, sau khi tính toán tăng khoảng 2,6% vào năm 2014. Dự báo tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Trung Quốc hai năm tới là 7% và 6,8%. Các nền kinh tế mới nổi nhƣ Trung Quốc và Ấn Độ vẫn sẽ là lực thúc đẩy quan trọng cho sự tăng trƣởng kinh tế thế giới. Kinh tế của các nƣớc phát triển sẽ tiếp tục thể hiện sự khác biệt: Kinh tế Mỹ năm 2015 và năm 2016 sẽ lần lƣợt tăng trƣởng 2,8% và 3,1%.
Triển vọng kinh tế của khu vực đồng euro (Eurozone) không thật lạc quan, nhiều nƣớc Eurozone đang lơ lửng bên bờ suy thoái.
Tình hình kinh tế của các nƣớc đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi đã có những thay đổi rõ rệt trong năm 2014: Kinh tế của khu vực Mỹ Latinh, Nga và Cộng đồng các quốc gia độc lập giảm tốc nhanh; tăng trƣởng kinh tế của khu vực Đông Á, trong đó có Trung Quốc có phần chậm lại, kinh tế khu vực Nam Á với đại diện là Ấn Độ xuất hiện xu thế tăng lên; kinh tế khu vực châu Phi về tổng thể sẽ duy trì động lực tăng trƣởng, lần lƣợt đạt 4,6% và 4,9% vào năm 2015 và năm 2016. Đông Á vẫn là khu vực tăng trƣởng nhanh nhất thế giới, kinh tế khu vực này sẽ duy trì xu thế tiêu dùng mạnh trong cƣ dân, xuất khẩu cũng sẽ có phần cải thiện. Dự báo năm 2015 và năm 2016, kinh tế khu vực Đông Á tăng trƣởng ở mức 6%.
2.1.2. Tình hình kinh tế Việt Nam
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới không tránh khỏi sự ảnh hƣởng từ diễn biến kinh tế toàn cầu. Những tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới trƣớc đây đối với Việt Nam đƣợc đánh giá là ít hơn các nƣớc khác trong khu vực, nền kinh tế chỉ mới chững lại nhƣng chƣa rơi vào suy thoái. Sớm nhận thức đƣợc ảnh hƣởng của khủng hoảng, từ chính phủ đã chuyển mục tiêu từ ƣu tiên kiềm chế lạm phát sang ƣu tiên ngăn chặn suy giảm tăng trƣởng, coi trọng ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội. Trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào kinh tế thế giới. Việc hội nhập kinh tế thế giới sẽ ảnh hƣởng đến nền kinh tế Việt Nam thông qua hai thị trƣờng chính là thị trƣờng hàng hoá, dịch vụ và thị trƣờng tài chính.
Biểu đồ 2.1. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua các năm
(Nguồn: Tổng cục thống kê 2014)
Chúng ta có thể thấy tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam qua các năm kể từ năm 2004. Kết quả cho thấy tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam năm 2007 có mức tăng cao nhất và năm 2009 có mức tăng thấp nhất. Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO nên có nhiều cơ hội cũng nhƣ điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế, các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế đều đƣợc hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức kế hoạch. Trong năm 2007, Việt Nam đƣợc xếp vào hàng các quốc gia có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao trong khu vực. Trƣớc tình hình khủng hoảng tài chính thế giới nổ ra năm 2008, nền kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoài sự ảnh hƣởng đó. Ở giai đoạn này, mức tăng GDP luôn thấp hơn 7% và ngày càng đi xuống, đến năm 2012 chỉ còn 5,25%, chƣa bằng hai phần ba so với mức trƣớc khủng hoảng. Trong khi đó, trƣớc thời điểm khủng hoảng, Việt Nam luôn đƣợc coi là một trong những điểm sáng trên bản đồ kinh tế toàn cầu với tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 7,8%/ năm. Những năm gần đây, sau giai đoạn chững lại do quá trình tái cơ cấu nền kinh tế thì tốc độ tăng trƣởng đang có dấu hiệu phục hồi, tuy chậm nhƣng mang nhiều tín hiệu khả quan: Từ năm 2012 đến năm 2014, kinh tế tăng trƣởng với tốc độ đều đặn và khá chậm rãi, ổn định.
Cuối năm 2014, tăng trƣởng kinh tế đạt 5,98%.
Sự hồi phục của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2014 là cơ sở quan trọng để các chuyên gia kinh tế thống nhất quan điểm và đặt ra mục tiêu tăng trƣởng 6,2% trong năm 2015 là hợp lý. Trong năm 2015, Việt Nam sẽ sớm thực hiện các cam kết theo các Hiệp định mới ký kết gồm: Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc, Hiệp định thƣơng mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan. Đồng thời, tiếp tục đàm phán Hiệp định Thƣơng mại Tự do Việt Nam - EU, Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) và tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN, qua đó tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng kinh tế GDP năm 2015. Việc thực thi các hiệp định thƣơng mại trong thời gian tới sẽ khiến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2015 tăng mạnh hơn so với năm 2014.
Nhƣ vậy, nền kinh tế nƣớc ta đang ngày càng hội nhập với thế giới. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là các công ty đại chúng. Để bắt kịp với xu thế phát triển, mở rộng xuất khẩu thì các công ty ngày càng chú trọng hơn đến hoạt động huy động vốn cũng nhƣ đầu tƣ vào công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất và việc sử dụng chính sách đòn bẩy của đang đƣợc quan tâm ở hầu hết các công ty. Tuy nhiên song hành với sự hội nhập là những rủi ro tiềm ẩn nếu các công ty không có những chính sách huy động vốn và quản lý chi phí hợp lý.
2.1.3. Khái quát về thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
a. Sự ra đời và phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam
Ngày 11/7/1998 Chính phủ đã ký nghị định số số 42/CP ban hành về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán chính thức Việt Nam ra đời thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đƣợc hình thành và phát triển với việc thành lập Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc với 2 Trung tâm giao dịch chứng khoán
(nay là sở giao dịch chứng khoán):
- Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh (TTGDCKTPHCM- HOSE) đƣợc thành lập theo Quyết định số 127/1998/QD-TTg ngày 11/7/ 1998 khai trƣơng ngày 20/7/2000 với phiên giao dịch đầu tiên ngày 27/7/2000.
- Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (HASTC) thành lập ngày 11/7/1998 phiên đấu giá đầu tiên ngày 8/3/2005 phiên giao dịch thứ cấp đầu tiên ngày 14/7/2008
Giai đoạn 2000-2005 đƣợc xem là giai đoạn khởi động của TTCK. Sự có mặt của Sàn GDCK TP.HCM không những đã khuấy động đƣợc không khí đầu tƣ trong công chúng mà còn góp phần tích lũy những kinh nghiệm ban đầu tạo đà cho việc ra đời Sàn GDCK Hà Nội vào ngày 8/3/2005. Trong giai đoạn này quy mô của thị trƣờng còn nhỏ với giá trị vốn hóa nhỏ hơn 5% GDP. Bên cạnh đó, cơ chế hoạt động của thị trƣờng chƣa hoàn chỉnh, năng lực quản lý của thị trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển lâu dài của thị trƣờng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn yếu đã làm ảnh hƣởng đến hệ thống giao dịch, khả năng cập nhật thông tin, xử lý và dự báo của thị trƣờng.
Bƣớc sang giai đoạn 2005-2009 đƣợc xem là giai đoạn tăng tốc của thị trƣờng với sự tăng trƣởng đột phá. Tỷ lệ vốn hóa/GDP vƣợt xa so với chiến lƣợc phát triển của thị trƣờng đến năm 2010 (ở mức 10-15% GDP).
Với quy mô thị trƣờng trong giai đoạn này số lƣợng công ty chứng khoán và ngƣời đầu tƣ cũng tăng trƣởng mạnh. Nếu nhƣ năm 2000 với 6 công ty chứng khoán vốn điều lệ trung bình không quá 50 tỷ đồng thì đến cuối năm 2009 cả nƣớc đã có 105 công ty chứng khoán vốn điều lệ trung bình 175 tỷ đồng, trong đó có những công ty vốn lớn trên 1.000 tỷ đồng nhƣ Công ty CP chứng khoán Sài Gòn (SSI) 1.533 tỷ đồng, Công ty Chứng khoán Ngân hàng Á Châu (ACBS) 1.500 tỷ đồng…
Giai đoạn từ năm 2010 đến nay, thị trƣờng chứng khoán có bƣớc phát triển tuy chậm nhƣng cũng có nhiều tín hiệu tích cực, nhà nƣớc ngày càng khuyến khích hoạt động của thị trƣờng chứng khoán với nhiều chính sách thông thoáng hơn. Theo số liệu của Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc, tính đến ngày 08/12/2014, toàn bộ thị trƣờng đã có 1.240 loại chứng khoán niêm yết, trong đó bao gồm 671 công ty niêm yết, 1 chứng chỉ quỹ đóng niêm yết, 01 chứng chỉ quỹ ETF và 567 trái phiếu niêm yết. Tổng giá trị niêm yết cổ phiếu, chứng chỉ quỹ là 425 nghìn tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2013; trong đó giá trị niêm yết trên SGDCK TP. Hồ Chí Minh chiếm 78,19%. Mức vốn hóa thị trƣờng tính đến ngày 8/12/2014 đạt khoảng 1.156 nghìn tỷ đồng, tăng 21,77% so với năm 2013 và tƣơng đƣơng 32,24% GDP.
Tổng giá trị huy động vốn qua TTCK năm 2014 ƣớc đạt 237 nghìn tỷ đồng, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2013 và đóng góp 27,1% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, trong đó tổng giá trị huy động qua phát hành Trái phiếu Chính phủ ƣớc đạt 214 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 90% tổng giá trị vốn huy động và gần tƣơng đƣơng với mức huy động vốn kỷ lục trong năm 2013.
b. Một số nhóm ngành tiêu biểu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Qua 15 năm hoạt động và phát triển, thị trƣờng chứng khoán nói chung đang có nhiều tín hiệu khả quan nhờ vào những tín hiệu ổn định kinh tế vĩ mô; các giải pháp vĩ mô đã dần phát huy tác dụng và các giải pháp tích cực trong lĩnh vực chứng khoán, mức vốn hóa đạt mức 1000 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 30%GDP, chỉ số chứng khoán tiếp tục tăng trƣởng.
Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn thách thức nhƣ tốc độ tăng trƣởng còn thấp trong khi động lực tăng trƣởng mới còn hạn chế; nợ xấu còn cao; hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty còn khó khăn, sức mua yếu; các giải pháp xử lý nợ đang ở giai đoạn đầu, những chính sách kìm chế
lạm phát đã tác động phần nào đến sự tăng trƣởng của nền kinh tế nói chung. Điều này gây khó khăn tới hoạt động của TTCK Việt Nam trong năm nói chung và hoạt động của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán nói chung. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận rằng, nền kinh tế vĩ mô mặc dù còn nhiều bất cập cần đƣợc xử lý, nhƣng rõ ràng đang trên đã dần đi vào ổn định và mở cửa. Những khó khăn này đang dần đƣợc khắc phục với sự phục hồi của nền kinh tế. Trong giai đoạn 5 năm trở lại đây, cùng với sự tái cơ cấu của nền kinh tế., Việt Nam đã và đang tiếp tục là điểm thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt thị trƣờng các ngành Nông lâm ngƣ nghiệp, Tiêu dùng, Thƣơng mại và Bất động sản,vv...
Theo hƣớng phát triển của đề tài, tác giả đã lựa chọn 9 ngành tiêu biểu để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, đó là các ngành: Sản xuất - chế biến, Xây dựng – Bất động sản, Thƣơng mại, Tiện ích cộng đồng, Vận tải – kho bãi, Công nghệ truyền thông, Khai khoáng, Dịch vụ và Nông – lâm – ngƣ nghiệp. Đây đều là những ngành trọng yếu của nền kinh tế, đóng vai trò then chốt trong sự phát triển của đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay. Với xƣơng sống của nền kinh tế là khối Nông – lâm – ngƣ nghiệp, Công nghiệp khái khoáng, Sản xuất chế biến, Xây dựng; còn xu thế phát triển và hội nhập luôn đƣợc đặc vào các ngành có khả năng xuất khẩu cao nhƣ Thƣơng mại, Dịch vụ, Vận tải. Ngoài ra, không thể không nhắc đến ngành đặc thù của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, mạng lại lợi ích cộng đồng là Tiện ích cộng đồng ( Sản xuất và phân phối điện, Cấp thoát nƣớc, Xử lý rác thải,…)
Về cơ sở phân loại ngành và các công ty thuộc ngành trong đề tài, tác giả sử dụng quan điểm phân ngành của Vietstock: Vietstock lựa chọn tiêu chuẩn phân ngành theo hệ thống phân ngành VSIC 2007 của Việt Nam, và có trật tự logic cao trong việc sắp xếp thứ tự ngành. Quan điểm phân ngành này lựa chọn có nhiều nét tƣơng đồng với tiêu chuẩn NAICS 2007 (The North
American Industry Classification System), áp dụng cho việc phân ngành. Tiêu chuẩn này có tính phổ biến, bao quát cao, đƣợc sự hỗ trợ của nhiều tổ chức