Phân tích về tình hình kiểm soát việc thực hiện các quy định về thủ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình kiểm soát chi ngân sách thường xuyên qua kho bạc nhà nước thàng phố đà NẴNG (Trang 55)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.8. Phân tích về tình hình kiểm soát việc thực hiện các quy định về thủ

về thủ tục Cam kết chi thƣờng xuyên NSNN của đơn vị sử dụng NS.

Cam kết chi là việc dành một khoản tiền để thanh toán cho nhà cung cấp theo cam kết được thực hiện trên hệ thống TABMIS. TABMIS là hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc (viết tắt từ tiếng Anh “Treasury And Budget Management Information System”) là một trong 3 cấu phần và là cấu phần quan tr ng nhất của Dự án “Cải cách Quản lý Tài chính công”. Quản lý, kiểm soát cam kết chi NSNN là một khâu quan tr ng trong chu trình quản lý chi NSNN, góp phần từng bước thực hiện cải cách tài chính công theo hướng công khai, minh bạch và phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

Thực hiện việc kiểm soát cam kết chi sẽ hỗ trợ việc kiểm soát chi tiêu ngân sách Nhà nước của các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, ngăn chặn tình trạng nợ đ ng trong thanh toán đối với tất cả các cơ quan đơn vị cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước, đơn vị dự toán chủ đầu tư) làm lành mạnh hoá và tăng cường công tác quản lý tài chính ngân sách.

Thông qua việc thực hiện quản lý cam kết chi, đặc biệt là quản lý các hợp đồng nhiều năm sẽ hỗ trợ cho việc lập ngân sách trung hạn của cơ quan tài chính các cấp và các Bộ, ngành, địa phương.

Xuất phát từ những ưu điểm trên, từ năm 2008 Bộ Tài Chính đã ban hành thông tư 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước; sau đó Kho bạc Nhà nước c ng đã ban hành công văn số 507/KBNN-THPC ngày 22/03/2013 hướng dẫn thực hiện thông tư số 113/2008/TT-BTC về quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.Qua đó, các đơn vị sử dụng ngân sách có hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ theo chế độ quy định và có giá trị hợp đồng từ 100 triệu đồng trở lên đối với các khoản

chi thường xuyên thì phải được quản lý, kiểm soát cam kết chi qua Kho bạc Nhà nước trừ các trường hợp cụ thể sau:

- Các khoản chi của ngân sách xã;

- Các khoản chi cho lĩnh vực an ninh, quốc phòng;

- Các khoản thực hiện nghĩa vụ trả nợ của Nhà nước, của Chính phủ; - Các khoản chi từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài theo phương thức tài trợ chương trình, dự án; chi viện trợ trực tiếp;

- Các khoản chi góp cổ phần, đóng góp nghĩa vụ tài chính, đóng niên liễm cho các tổ chức quốc tế;

- Các khoản chi theo hình thức lệnh chi tiền của cơ quan tài chính các cấp; - Các khoản chi từ tài khoản tiền gửi của các đơn vị giao dịch tại Kho bạc Nhà nước;

Bảng 2.5. Tình hình kiểm soát việc thực hiện các quy định về thủ tục Cam kết chi thƣờng xuyên NSNN Năm Tổng số lƣợng Cam kết chi thƣờng xuyên (hồ sơ) Tổng số tiền Cam kết chi (tr đồng)

Hành vi không làm thủ tục kiểm soát Cam kết chi thƣờng xuyên NSNN đối với các khoản chi thuộc phạm vi phải thực hiện Cam kết chi theo

quy định

Hành vi có làm thủ tục kiểm soát Cam kết chi nhƣng bị quá thời hạn phải gởi

hồ sơ đến Kho bạc theo quy định

Số lƣợng cam kết chi Tỷ lệ % so với tổng số Cam kết chi Số tiền Tỷ lệ % so với tổng số tiền Cam kết chi Số lƣợng cam kết chi Tỷ lệ % so với số tổng số Cam kết chi Số tiền Tỷ lệ % so với tổng số tiền Cam kết chi 2013 138 72.998 17 12,32 2.200 3,01 8 5,6 1.150 1,57 2014 254 150.814 12 4,72 1.500 0,1 5 1,97 827 0,55 2015 340 330.736 8 2,35 925 0,28 2 0,6 322 0,01 Tổng 732 554.648 37 5.05 4.625 0,83 15 2,05 2.299 0,41

(Nguồn: Báo cáo của KBNN TP Đà Nẵng)

Qua bảng số liệu 2.5 ta thấy từ năm 2013 đến năm 2015 thông qua công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN Đà Nẵng đã phát hiện 37 món thanh toán với số tiền có hành vi không làm thủ tục kiểm soát Cam kết chi thường xuyên NSNN đối với các hoản chi thuộc phạm vi phải thực hiện Cam ết chi theo quy định. Các vi phạm tập trung chủ yếu ở năm 2013 do đơn vị c n chưa quen với các quy định về quản lý Cam ết chi. Nguyên nhân là mặc dù từ năm 2008 Bộ Tài Chính đã có thông tư 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước nhưng đến tháng 6/2013 khi hệ thống Tabmis được triển khai thành công trên phạm vi cả nước thì Kho bạc Nhà nước mới triển khai việc kiểm soát Cam kết chi.

C ng từ năm 2013 đến năm 2015, KBNN Đà Nẵng c ng đã phát hiện 15 trường hợp với tổng số tiền vi phạm là 2.299 triệu đồng có làm thủ tục kiểm soát Cam kết chi nhưng bị quá thời hạn phải gởi hồ sơ đến Kho bạc theo quy định. Nguyên nhân là do công tác nhập dự toán vào hệ thống của Sở Tài chính còn bị chậm hoặc không nhập hết dự toán vào đầu năm dẫn đến khó hăn cho các đơn vị làm thủ tục CKC. Mặt hác c ng có nguyên nhân xuất phát từ tính chủ quan của đơn vị như sau hi ý hợp đồng xong lại sơ sót hông đưa hồ sơ đến Kho bạc kịp thời hạn.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN TP ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA.

2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc.

Nhìn chung trong những năm qua, công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN Đà Nẵng có nhiều chuyển biến tích cực. UBND TP và KBNN Đà Nẵng đã ịp thời có văn bản ch đạo, hướng dẫn các đơn vị sử dụng Ngân sách triển khai kịp thời các thủ tục, hồ sơ … theo quy định trên cơ sở sở các nghị định của Chính phủ, thông tư của các bộ ngành. Đặc biệt, trong

công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN, KBNN Đà Nẵng đã hệ thống toàn bộ các văn bản quy định của các bộ, ngành để hướng dẫn các đơn vị sử dụng ngân sách từ hâu đăng ý giao dịch, mở tài khoản, đến các hồ sơ chứng từ cho từng khoản mục chi, từ khâu tạm ứng, thanh toán, thu hồi tạm ứng, đến quyết toán, đối chiếu, chuyển nguồn

Giai đoạn từ năm 2013 đến 2015 là giai đoạn mà quy trình kiểm soát chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước có nhiều thay đổi nhưng với sự ch đạo sát sao của ban lãnh đạo trong công tác tổ chức thực hiện c ng như sự nỗ lực cao của cán bộ làm công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN trong việc nghiên cứu, nắm bắt những điểm mới trong quy trình nên công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN Đà Nẵng nhìn trong vẫn đạt được những kết quả tốt, đảm bảo thanh toán đầy đủ, kịp thời và không làm ách tách trong thanh toán đối với các khoản chi thường xuyên.

Phối hợp tốt với các bên liên quan trong quá trình kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên, thực hiện tốt vai tr tham mưu cho chính quyền địa phương. Để nâng cao hiệu quả trong công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN, KBNN Đà Nẵng đã phối hợp chặt chẽ với UBND TP, tổ chức lấy ý kiến với các sở, ban, ngành liên quan để biên soạn tài liệu hướng dẫn và tổ chức tập huấn kịp thời cho các đơn vị sử dụng ngân sách về chế độ quản lý kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên của Nhà nước khi mới ban hành. Tổ chức kiểm tra nắm bắt kịp thời những hó hăn, vướng mắc từ các đơn vị sử dụng ngân sách, tổng hợp đề xuất, xin ý kiến ch đạo của cấp trên để tháo gỡ kịp thời cho các đơn vị; Tập trung nghiên cứu cơ chế, chính sách của Nhà nước để tham gia, đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoàn thiện giúp cho công tác ch đạo, điều hành của các cấp và công tác triển khai thực hiện của các đơn vị sử dụng ngân sách được thuận lợi. Tổ chức tốt công

tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN, đẩy nhanh tốc độ xử lý, rút ngắn thời gian giải quyết công việc.

Trong quá trình thực hiện, định kỳ có tổ chức sơ ết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện nhiệm vụ được giao, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị sử dụng ngân sách định kỳ tổ chức hội nghị hách hàng để trao đổi về những vấn đề phát sinh, khó khăn vướng mắc cần tháo gỡ, từ đó có biện pháp giải quyết xử lý kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN.

Thực hiện các giải pháp chung của hệ thống KBNN trong công tác cải cách hành chính, KBĐN đã sớm hoàn thành việc xây dựng và duy trì, áp dụng, cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008. Qua đó, tất các quy trình nghiệp vụ liên quan đến công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN đều được KBNN Đà Nẵng xây dựng thành một bộ quy trình ISO riêng và công khai tại bảng niêm yết các thủ tục hành chính tại KBNN Đẵng c ng như đăng trên cổng thông tin điện tử của chính quyền Đà Nẵng.

Ngoài ra, KBNN Đà Nẵng đã tổ chức triển khai công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ để phát hiện và chấn ch nh kịp thời các sai sót xảy ra trong quá trình thực hiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN.

2.3.2. Một số hạn chế vƣớng mắc.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác tổ chức chi và kiểm soát các khoản chi thường xuyên NSNN qua KBNN Đà Nẵng trong thời gian qua c ng đã bộc lộ một số hạn chế sau:

Một là, về nhập dự toán trên hệ thống Tabmis của các đơn vị sử dụng ngân sách cấp TP hiện nay được Sở Tài chính thực hiện theo phương thức phân chia dự toán cả năm theo tháng, quý để nhập cho đơn vị hi đến kỳ mà không nhập hết dự toán được giao theo quyết định giao dự toán. Việc làm này

mặc dù bảo đảm tiến độ chi tiêu của đơn vị sử dụng ngân sách phù hợp với mức độ tích l y tồn qu ngân sách của TP nhưng lại gây ách tắc trong thanh toán các khoản lương, phụ cấp và các khoản dịch vụ công cộng như điện, nước, điện thoại… do việc nhập dự toán thường rất chậm, gây hó hăn cho KBNN và các đơn vị sử dụng ngân sách trong những ngày đầu tháng hoặc đầu quý.

Hai là, theo Luật NSNN hiện hành, niên độ ngân sách là thời gian thi hành ngân sách từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12. Kinh nghiệm cho thấy rằng, thường là vào những ngày cuối tháng 12, sau hi cân đối thu chi, cơ quan Tài chính thường tham mưu cho UBND cấp bổ sung dự toán cho các đơn vị để thực hiện mua sắm tài sản, trang thiết bị. Việc mua sắm tài sản, trang thiết bị vào thời gian này hông đảm bảo quy trình mua sắm tài sản, ch mang tính giả tạo, nhà cung cấp hàng hóa lợi dụng vào thời điểm này để nâng giá vì nếu không thực hiện mua sắm thì dự toán sẽ mất dẫn đến lãng phí rất lớn.

Ba là, thủ tục và quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN còn có những hạn chế nhất định ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện:

Theo Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 của Bộ Tài chính thì khi thực hiện mua sắm TSCĐ dưới 20 triệu đồng, đơn vị tự mua tự chịu trách nhiệm về hồ sơ thủ tục. Khi đề nghị thanh toán, KBNN không kiểm soát hồ sơ thủ tục mua sắm mà ch cần lưu Bảng kê chứng từ thanh toán. Còn sữa chữa TSCĐ thì cho dù số tiền nh , KBNN c ng phải kiểm soát hồ sơ như: Hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn. Đây là vấn đề mà hiện nay các đơn vị sử dụng ngân sách chưa thống nhất thủ tục kiểm soát chi của KBNN và đề nghị xem xét lại vấn đề này và sửa đổi, bổ sung cho hợp lý.

Bốn là, về chế độ, tiêu chuẩn, định mức các khoản chi thường xuyên NSNN còn nhiều bất cập:

- Chi công tác phí, đơn vị sử dụng ngân sách lạm dụng rất lớn khoản chi này, phần lớn các đơn vị khoán công tác phí theo tháng cho tất cả cán bộ công chức của đơn vị. Đặc biệt có CBCC hông đảm bảo điều kiện để nhận chế độ khoán công tác phí theo quy định Thông tư 97/2011/TT-BTC.

- Một số đơn vị sự nghiệp đã ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ chưa đ ng với hướng dẫn tại Thông tư 71. Cụ thể: Quy định mức chi cước điện thoại di động, điện thoại nhà riêng cao hơn mức quy định hoặc thanh toán theo thực tế phát sinh hông đ ng quy định; chưa xây dựng mức trích lập c ng như đối tượng chi, mức chi của các Qu hen thưởng, Qu phúc lợi, Qu dự phòng thu nhập ổn định và Qu phát triển hoạt động sự nghiệp; chưa xây dựng tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao như khối lượng công việc, chất lượng công việc hoàn thành theo tháng, quý, năm…nên việc chi trả thu nhập tăng thêm đều tính theo hệ số chức vụ công tác, cấp bậc tiền lương. Ban hành t lệ trích chênh lệch thu, chi vào Qu dự phòng tài chính, Qu phát triển hoạt động sự nghiệp, Qu dự phòng ổn định thu nhập, trợ cấp mất việc hông đ ng.

Năm là, Luật NSNN hông quy định có nhiều cơ quan tham gia iểm soát chi và quy định phải thực hiện thanh toán trực tiếp. Ngoài cơ quan Kho bạc Nhà nước kiểm soát chi c n có cơ quan Tài chính tham gia iểm soát, cấp phát bằng lệnh chi tiền), cơ quan này vừa có chức năng thẩm tra dự toán, kiểm soát thanh toán, quyết toán, kể cả thực hiện công tác giám sát các khoản chi NSNN. Có những khoản chi theo quy định phải đưa vào dự toán của đơn vị sử dụng ngân sách, nhưng cơ quan Tài chính lại cấp bằng Lệnh chi tiền.

Sáu là, thực hiện CKC đối với chi thường xuyên là 100 triệu đồng hiện đã hông c n phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội bởi lẽ tại thời điểm hiện nay, giá cả thị trường đã có nhiều thay đổi, nếu để mức tiền thấp như vậy thì hầu hết các hợp đồng mua bán phần lớn đều phải thực hiện CKC.

Ngoài ra, thời hạn gửi CKC giữa đơn vị thụ hưởng ngân sách đến KBNN, hay công tác nhập dự toán vào hệ thống Tabmis (hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc) của một số cơ quan tài chính còn bị chậm, hoặc không nhập hết dự toán vào đầu năm dẫn đến hó hăn cho các đơn vị, làm thủ tục CKC.

Bảy là, hệ thống Mục lục NSNN được ban hành theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính bao gồm 59 mục chi, trong mỗi mục chi chứa nhiều tiểu mục, mỗi tiểu mục chi có thể một hoặc nhiều quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi riêng, số lượng văn bản mà cán bộ làm công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN phải nắm bắt, phải nhớ là quá nhiều, gây hó hăn hi thực hiện kiểm soát một khoản chi. Một hi đã hông nắm vững được văn bản chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi thì Kế toán viên khi thực hiện kiểm soát thanh toán một khoản chi cho đơn vị thụ hưởng thường lúng túng, trả lời không dứt hoát cho đơn vị sử dụng NSNN đối với các khoản chi mà mình chưa nắm chế độ, tiêu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình kiểm soát chi ngân sách thường xuyên qua kho bạc nhà nước thàng phố đà NẴNG (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)