6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.3. Kiến Nghị với UBND TP Đà Nẵng
Ch đạo các cấp, sở, ban ngành và các đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện nghiêm t c các văn bản về tổ chức thực hiện dự toán NSNN, nhất là về dự toán chi NSNN.
Ch đạo các cơ quan, đơn vị liên quan phối hợp với cơ quan tài chính thường xuyên kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách ở các đơn vị, cấp dưới; tiết kiệm triệt để các khoản chi thường xuyên của từng bộ, ngành, địa phương; giảm tối đa inh phí tổ chức hội nghị, hội thảo, khánh tiết; hạn chế bố trí inh phí đi nghiên cứu, khảo sát nước ngoài, mua sắm ô tô và trang thiết bị đắt tiền; từng bước thực hiện hoán xe công đối với một số chức dân.
Tổ chức ch đạo thực hiện đầy đủ các quy định của Luật Phòng, chống tham nh ng, Luật Thực hành tiết kiệm và chống lãng phí. Đồng thời xử lý kịp thời, đầy đủ những sai phạm được phát hiện qua công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán; làm rõ trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân và thực hiện chế độ trách nhiệm đối với thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trong quản lý điều hành ngân sách hi để xảy ra thất thoát, lãng phí, sử dụng ngân sách sai chế độ, chính sách.
Tổ chức ch đạo Sở Tài chính Đà Nẵng thực hiện phân bổ và giao dự toán năm ịp thời, thực tế thời gian qua cho thấy, KBNN Đà Nẵng sẽ không nhập được dữ liệu từ đề nghị cam kết chi của đơn vị sử dụng ngân sách vào phân hệ quản lý cam kết chi của TABMIS nếu dự toán NSNN năm của đơn vị sử dụng ngân sách chưa được nhập vào phân hệ quản lý phân bổ ngân sách (BA) của TABMIS một cách đầy đủ. Tình trạng phân bổ và giao dự toán hằng năm chưa ịp thời, chưa đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị sử dụng ngân sách sẽ đe d a đến tính khả thi của cơ chế quản lý và kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN nói chung c ng như qua KBNN Đà Nẵng nói riêng.
Kiến nghị cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan Tài chính, KBNN, Sở, và các đơn vị sử dụng ngân sách để thực hiện phân bổ và giao dự toán kịp thời, đầy đủ, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ của đến từng đơn vị sử dụng ngân sách, tránh phải bổ sung, điều ch nh dự toán nhiều lần trong năm. Cơ quan tài chính cần bố trí nguồn để đáp ứng các nhu cầu chi theo dự toán đã được phân bổ và giao cho các đơn vị sử dụng ngân sách. Trường hợp nguồn thu ngân sách chưa tập trung kịp để đáp ứng nhu cầu chi của các đơn vị sử dụng ngân sách thì cơ quan tài chính chủ động thực hiện các biệp pháp vay tạm thời để đáp ứng nguồn theo quy định tại mục a, khoản 1, điều 52, nghị định 60/2003/NĐ- CP. Trường hợp đã áp dụng biện pháp vay tạm thời nhưng vẫn hông đáp ứng được thì cơ quan tài chính báo cáo các cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều ch nh dự toán chi NSNN theo quy định của Luật NSNN.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân của hạn chế đã được trình bày ở chương II, chương III đề xuất một số giải pháp đối với KBNN Đà Nẵng nhằm hoàn thiện công tác công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN. Đồng thời, tác giả c ng mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị đối với Bộ Tài chính, KBNN và UBND thành phố Đà Nẵng về việc sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN; nâng cao chất lượng của đội ng cán bộ công chức làm công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN c ng như tăng cường sự phối hợp giữa Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng và KBNN Đà Nẵng trong việc quản lý, cấp phát các khoản chi thường xuyên NSNN trên địa bàn.
KẾT LUẬN
Chi thường xuyên NSNN có vai trò quan tr ng trong việc giúp cho bộ máy Nhà nước duy trì hoạt động liên tục để thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước, đảm bảo an sinh xã hội.
Trong những năm qua, cùng với hệ thống KBNN nói chung, KBNN Đà Nẵng đã thực hiện tốt công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN, góp phần vào sự ổn định, phát triển về m i mặt của TP Đà Nẵng. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn một số tồn tại, hạn chế. Từ thực tiễn khảo sát, thu thập và phân tích một số ch tiêu trong hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015, luận văn đề xuất nhiều giải pháp mà trong đó tập trung giải quyết một số vấn đề như sau:
- Hệ thống hoá và làm rõ thêm các vấn đề lý luận về NSNN và kiểm soát chi thường xuyên NSNN.
- Ch ra những kết quả đạt được, những hạn chế tồn tại và nguyên nhân của của những tồn tại trong công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN của KBNN Đà Nẵng từ năm 2013 đến năm 2015.
- Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN nói chung và trên địa bàn TP Đà Nẵng nói riêng.
Lĩnh vực chi thường xuyên NSNN là một lĩnh vực phức tạp có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp; cùng với hạn chế về thời gian, điều kiện nghiên cứu và kiến thức có hạn, nên luận văn hó tránh h i những hạn chế. Với tinh thần cầu thị, ham h c h i, rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của các giảng viên, các nhà khoa h c, chuyên gia kinh tế c ng như các đồng nghiệp trong ngành kho bạc để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Tài Chính (2014), Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
[2] Quốc Hội (2002), Luật Ngân sách Nhà nước, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
[3] Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật Ngân sách Nhà nước”
[4] Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ “Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nước”.
[5] Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ “Qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập”.
[6] Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 của Bộ Tài chính “về việc hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước”.
[7] Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính “về việc quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước”.
[8] Luận văn Thạc s Trần Tr ng Sơn, Đại h c kinh tế, Đại h c quốc gia Hà Nội.
[9]Luận văn Thạc s Huỳnh Bá Tưởng, Đại h c kinh tế - Đại h c Đà Nẵng. [10]Luận văn Thạc s Đỗ Thị Thu Trang, Đại h c kinh tế - Đại h c Đà Nẵng. [11]Luận văn Thạc s Đỗ Văn Cần, Đại h c kinh tế - Đại h c Đà Nẵng.