2.2.1. Tổng quan về quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Hai Bà Trƣng, thƣờng đƣợc gọi tắt là Hai Bà, là một quận của thành phố Hà Nội. Tên quận đƣợc đặt theo đền thờ Hai Bà Trƣng nằm gần hồ Đồng Nhân. Đông giáp sông Hồng, qua bờ sông là quận Long Biên Tây chủ yếu giáp quận Đống Đa, một phần nhỏ giáp quận Thanh Xuân Nam giáp quận Hoàng Mai. Bắc giáp quận Hoàn Kiếm
Quận Hai Bà Trƣng nằm trên nền đất xƣa vốn thuộc các tổng Hậu Nghiêm (sau đổi là Thanh Nhàn), Tả Nghiêm (sau đổi là Kim Liên), Tiền Nghiêm (sau đổi là Vĩnh Xƣơng), huyện Thọ Xƣơng, một số tổng của huyện Thanh Trì và vùng thái ấp của thƣợng tƣớng Trần Khát Chân từ Ô Cầu Dền (đầu đƣờng Trần Khát Chân) đi xuống hết Bạch Mai, tới các phƣờng có tên Mai (Mai Động, Tƣơng Mai nay thuộc quận Hoàng Mai). Trƣớc 1961, cùng với Bạch Mai, Mai Động, Hoàng Mai đều thuộc quận VII. Từ 1961 là khu Hai Bà Trƣng. Từ tháng 6 năm 1981 là quận Hai Bà Trƣng.
Quận Hai Bà Trƣng nằm ở phía Đông Nam nội thành Hà Nội, là địa bàn có vinh dự đƣợc mang tên hai vị Nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc: Hai Bà Trƣng Trắc và Trƣng Nhị. Quận Hai Bà Trƣng hiện có 20 phƣờng: Nguyễn Du, Lê Đại Hành, Bùi Thị Xuân, Phố Huế, Ngô Thì Nhậm, Phạm Đình Hổ, Đồng Nhân, Đống Mác, Bạch Đằng, Thanh Lƣơng, Thanh Nhàn, Cầu Dền, Bách Khoa, Quỳnh Lôi, Bạch Mai, Quỳnh Mai, Vĩnh Tuy, Minh Khai, Trƣơng Định, Đồng Tâm.
Hiện nay, diện tích tự nhiên của toàn quận là 10,09 km2 chiếm khoảng 0,86% diện tích tự nhiên toàn thành phố. Quận có số dân là 315,9 nghìn ngƣời, mật độ dân cƣ là 31.308/km2.
Với vị trí đặc biệt của một quận lõi của Thủ đô, nhiệm kỳ qua, Đảng bộ và nhân dân quận Hai BàTrƣng tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, nỗ lực thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận lần thứ XXIV. Kinh tế trên địa bàn quận tiếp tục phát triển; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng dịch vụ - công nghiệp; tỷ trọng dịch vụ, thƣơng mại chiếm ƣu thế trong cơ cấu kinh tế. Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp ngoài Nhà nƣớc trên địa bàn quận giai đoạn 2011 - 2015 bình quân là 9,66%/năm; giá trị dịch vụ, thƣơng mại là 16,67%/năm. Thu ngân sách giai đoạn 2011 - 2015 đạt khoảng 15.400 tỷ đồng, gấp khoảng 3 lần so với giai đoạn 2006 - 2010.
Đặc biệt, diện mạo đô thị quận đã có sự thay đổi lớn trong 5 năm qua. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc chú trọng đầu tƣ, xây dựng và hoàn thiện; các khu đô thị mới, trung tâm thƣơng mại lớn, nhiều công trình giáo dục, y tế đƣợc đầu tƣ xây dựng theo hƣớngchuẩn hóa, đƣợc hoàn thành và đƣa vào sử dụng, góp phần giải quyết kịp thời cácvấn đề dân sinh bức xúc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. An sinh xã hội đƣợc bảo đảm, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, từ 0,90% năm 2011xuống còn 0,81% năm 2014. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên.
Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn chính thức 6 tháng2016 đạt 6.783 tỷ 096 triệu đồng, tăng 6,19% so với cùng kỳ; Doanh thu thƣơng mại, dịch vụ phát triển ổn định, giá trị doanh thu chính thức 6 tháng/2016 đạt 92.293 tỷ 090 triệu đồng, tăng 14,9% so với cùng kỳ. Kim ngạch xuất khẩu chính thức 6 tháng/2016 đạt 72.283.000 USD tăng 3,2% so với cùng kỳ. Kim ngạch nhập khẩu chính thức 6 tháng/2016 đạt 357.097.000USD tăng 0,001% so với cùng kỳ. Tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn quận thực hiện 6 tháng/2016: 2.595 tỷ 140 triệu đồng = 58,18% dự toán đƣợc giao. Thu ngân sách quận sau điều tiết thực hiện 06 tháng/2016 đạt: 754 tỷ 287 triệu đồng = 59,36% dự toán đƣợc giao. Chi ngân sách quận
thực hiện 06 tháng/2016 đạt: 470 tỷ 149 triệu đồng = 36,85% dự toán đƣợc giao. Đảm bảo tiết kiệm chi dùng thƣờng xuyên, tập trung cho chi đầu tƣ phát triển phục vụ tốt các nhiệm vụ chính trị của quận.
2.2.2. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật quản lý về hộ tịch
Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật là giải pháp quan trọng đảm bảo cho pháp luật quản lý về hộ tịch đi vào cuộc sống. Thực tiễn hiện nay cho thấy, sự hiểu biết về các quy định pháp luật quản lý về hộ tịch của đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng, của nhân dân nói chung trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng còn hạn chế. Để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động và nhân dân trên địa bàn quận về pháp luật và triển khai thực hiện có hiệu quả pháp luật quản lý về hộ tịch, hàng năm UBND Quận đều ban hành kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật.
Xác định công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là nhiệm vụ trọng tâm và thƣờng xuyên, ngay từ đầu năm 2016 UBND quận đã ban hành Kế hoạch số 32/KH-UBND ngày 04/02/2016 của UBND quận Hai Bà Trƣng về phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn quận, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật quận đã chỉ đạo các thành viên trong Hội đồng và các phòng, ban quận, UBND 20 phƣờng tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức của đơn vị mình và nhân dân trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng. Bám sát nội dung, yêu cầu trong các văn bản của Đảng, Nhà nƣớc về phổ biến, giáo dục pháp luật; Luật phổ biến, giáo dục pháp luật; Luật hòa giải cơ sở và các văn bản hƣớng dẫn thi hành; Chƣơng trình công tác trọng tâm năm 2016 của quận, Hội đồng đã ban hành các văn bản đề nghị thành viên Hội đồng và các phòng, ban quận, UBND 20 phƣờng tổ chức triển khai thực hiện đạt hiệu quả cao.
Các đơn vị thành viên Hội đồng PHPBGDPL Quận, các phòng, ban, đoàn thể quận và các phƣờng đều đã triển khai Kế hoạch phổ biến, giáo dục
pháp luật của quận tại đơn vị mình, phổ biến sâu rộng Luật Hộ tịch đến các đối tƣợng.
Nhằm mục đích để ngƣời dân nhận thức đƣợc việc đăng ký hộ tịch vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của mình, đồng thời hiểu đƣợc tầm quan trọng của công tác Tƣ pháp - Hộ tịch trong việc phát triển kinh tế - văn hóa- xã hội và giữ gìn trật tự trên địa bàn, trong thời gian qua cấp ủy, chính quyền Quận đã thực hiện công tác tuyên truyền pháp luật quản lý về hộ tịch đến ngƣời dân bằng nhiều hình thức khác nhau.
Hằng năm, Quận đã phát hành tờ gấp liên quan đến các thủ tục về đăng ký hộ tịch nhƣ khai sinh, khai tử, kết hôn, nuôi con nuôi, giám hộ....Tƣ pháp ở
các phƣờng căn cứ vào tình hình địa phƣơng kết hợp các buổi sinh hoạt, hội nghị của hội liên hiệp phụ nữ, đoàn thanh niên...để thực hiện tuyên truyền. Thông qua loa phát thanh ở các phƣờng, những nội dung pháp luật quản lý về hộ tịch cũng đƣợc tuyên truyền đến từng ngƣời dân, đặc biệt là những điểm mới trong Luật hộ tịch 2014.
Phòng tƣ pháp Quận vừa là cơ quan tham mƣu cho UBND Quận ban hành Kế hoạch số 32/KH-UBND ngày 04/02/2016 về phổ biến giáo dục pháp luật quận Hai Bà Trƣng năm 2016, vừa là cơ quan tổ chức thƣờng xuyên các hội nghị triển khai khi có văn bản mới liên quan đến công tác hộ tịch, nhƣ Hội nghị triển khai thi hành Luật hộ tịch và các văn bản hƣớng dẫn thi hành. Bên cạnh đó, theo định kỳ các phƣờng trên địa bàn Quận thƣờng xuyên cử công chức Tƣ pháp - Hộ tịch tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ công tác Tƣ pháp
- Hộ tịch do Sở Nội vụ thành phố Hà Nội tổ chức. Phòng tƣ pháp Quận cũng tiến hành giao ban hằng tháng với các phƣờng để lắng nghe và giải quyết kịp thời những vƣớng mắc, khó khăn trong công tác đăng ký và quản lý hộ tịch. Đồng thời mỗi chuyên viên phụ trách công tác hộ tịch của phòng tƣ pháp là
một đầu mối để hƣớng dẫn chuyên môn cho công chức phƣờng giải quyết công việc khi cần thiết.
Hằng năm Phòng Tƣ pháp Quận thực hiện kiểm tra công tác Tƣ pháp - Hộ tịch đối với các phƣờng. Thu hồi và hủy bỏ một số giấy tờ hộ tịch cấp trái với quy định của pháp luật. Ban hành một số văn bản hƣớng dẫn UBND các phƣờng về công tác chuyên môn.
2.2.3. Pháp luật quản lý về hộ tịch trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Theo báo cáo tổng kết công tác tƣ pháp các năm từ năm 2011 đến năm 2015, kết quả thực hiện đăng ký hộ tịch trên địa bàn Quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội nhƣ sau:
Năm 2011
Đăng ký khai sinh: 3268 trƣờng hợp (nam: 1986, nữ: 1282); Đăng ký kết hôn: 1957 trƣờng hợp;
Đăng ký khai tử: 1058 trƣờng hợp;
Thay đổi, cải chính hộ tịch: 142 trƣờng hợp;
Cấp lại bản chính Giấy khai sinh: 950 trƣờng hợp; Điều chỉnh hộ tịch: 15 trƣờng hợp;
Bổ sung hộ tịch: 5 trƣờng hợp; Xác định lại dân tộc: 3 trƣờng hợp.
Năm 2012
Đăng ký khai sinh: 3987 trƣờng hợp (nam: 2102, nữ: 1885); Đăng ký kết hôn: 2198 trƣờng hợp;
Đăng ký khai tử: 1232 trƣờng hợp;
Thay đổi, cải chính hộ tịch: 125 trƣờng hợp;
Cấp lại bản chính Giấy khai sinh: 1.150 trƣờng hợp; Điều chỉnh hộ tịch: 12 trƣờng hợp;
Bổ sung hộ tịch: 23 trƣờng hợp; Xác định lại dân tộc: 2 trƣờng hợp.
Năm 2013 [25]
Đăng ký khai sinh: 4563 trƣờng hợp (nam: 2245, nữ: 2318); Đăng ký kết hôn: 2167 trƣờng hợp; Đăng ký khai tử: 1598 trƣờng hợp; Điều chỉnh hộ tịch: 37; Bổ sung hộ tịch: 25; Xác định lại dân tộc: 5; Chứng thực bản sao từ bản chính: 10.050trƣờng hợp; Chứng thực chữ ký và các giao dịch khác: 2.861 trƣờng hợp; Sao từ sổ đăng ký khai sinh: 1.488 trƣờng hợp;
Sao từ sổ đăng ký kết hôn: 323 trƣờng hợp; Sao từ sổ đăng ký khai tử: 259 trƣờng hợp;
Cấp lại bản chính giấy khai sinh: 671 trƣờng hợp;
Thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chính hộ tịch: 124 trƣờng hợp. Năm 2014 [26]
Đăng ký khai sinh: 5.235 trƣờng hợp (nam: 2.674, nữ: 2.561) trong đó: Đăng ký đúng hạn: 4.819 trƣờng hợp;
Đăng ký quá hạn: 416 trƣờng hợp; Đăng ký lại:173 trƣờng hợp.
Đăng ký kết hôn: 2.087 trƣờng hợp, trong đó:
Đăng ký kết hôn lần đầu: 1.842 trƣờng hợp; Đăng ký kết hôn lần 2 trở lên: 245 trƣờng hợp; Đăng ký lại: 5 trƣờng hợp.
Tuổi trung bình đăng ký kết hôn với nam là 27, nữ 24.
Đăng ký đúng hạn: 1.769 trƣờng hợp; Đăng ký quá hạn: 137 trƣờng hợp.
Đăng ký nuôi con nuôi: 03 trƣờng hợp Điều chỉnh hộ tịch: 25
Bổ sung hộ tịch: 30 Xác định lại dân tộc: 6
Chứng thực bản sao từ bản chính: 6.841trƣờng hợp;
Chứng thực chữ ký và các giao dịch khác: 2.572 trƣờng hợp; Sao từ sổ đăng ký khai sinh: 1.074 trƣờng hợp;
Sao từ sổ đăng ký kết hôn: 323 trƣờng hợp; Sao từ sổ đăng ký khai tử: 206 trƣờng hợp;
Cấp lại bản chính giấy khai sinh: 656 trƣờng hợp;
Thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chính hộ tịch: 150 trƣờng hợp. Năm 2015 [27]
Đăng ký khai sinh: 5.125 trƣờng hợp (nam: 2.695, nữ: 2.430) trong đó: Đăng ký đúng hạn: 4.597 trƣờng hợp;
Đăng ký quá hạn: 528 trƣờng hợp; Đăng ký lại: 213 trƣờng hợp.
Đăng ký kết hôn: 1.931 trƣờng hợp, trong đó: Đăng ký kết hôn lần đầu: 1.665 trƣờng hợp; Đăng ký kết hôn lần 2 trở lên: 266 trƣờng hợp; Đăng ký lại 9 trƣờng hợp.
Tuổi trung bình đăng ký kết hôn với nam là 27, nữ 24
Đăng ký khai tử: 1.836 trƣờng hợp (nam: 1059, nữ: 777), trong đó: Đăng ký đúng hạn: 1.707 trƣờng hợp;
Đăng ký quá hạn: 129 trƣờng hợp. Thay đổi, cải chính hộ tịch: 242
Điều chỉnh hộ tịch: 35 Bổ sung hộ tịch: 35 Xác định lại dân tộc: 6 Đăng ký nuôi con nuôi: 06 Sao gốc: 2.083 trƣờng hợp;
Cấp lại khai sinh: 1.939 trƣờng hợp;
Thay đổi cải chính, điều chỉnh, bổ sung hộ tịch: 440 trƣờng hợp. Chứng thực bản sao: 3.636 hồ sơ
Chứng thực chữ ký: 27 hồ sơ
Chứng thực chữ ký ngƣời dịch: 467 hồ sơ.
2.2.4. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạmpháp luật quản lý về hộ tịch trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố pháp luật quản lý về hộ tịch trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Thanh tra, kiểm tra, giám sát là yêu cầu không thể thiếu nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc. Hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra đối với công chức trong thực thi công vụ là một trong những hoạt động quản lý, mang tính quyền lực nhà nƣớc đối với các chủ thể có thẩm quyền. Kết quả hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với đội ngũ công chức nhằm giúp cơ quan quản lý nắm bắt đƣợc công việc của đối tƣợng quản lý, đảm bảo công vụ đƣợc thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
Việc thanh tra, kiểm tra, giám sát sự chấp hành pháp luật quản lý về hộ tịch có tác dụng ngăn ngừa, răn đe rất lớn và có hiệu quả. Có thể nói, thái độ chấp hành hay không chấp hành pháp luật hoặc mức độ chính xác trong áp dụng pháp luật của công chức CQHCNN phụ thuộc rất lớn vào kết quả của sự kiểm tra, giám sát sự chấp hành pháp luật. Mặt khác, cũng thấy rằng công chức CQHCNN thi hành, chấp hành pháp luật một cách tự giác, nghiêm chỉnh một khi họ có thái độ đúng đắn đối với pháp luật. Thông qua hoạt động thanh
tra, kiểm tra, giám sát giúp cho công chức CQHCNN nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, bồi dƣỡng tình cảm, ý thức pháp luật và khả năng tiến hành các hành vi pháp lý đúng đắn, chính xác.
Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quản lý về hộ tịch cần tiến hành đồng bộ các giải pháp sau:
Đối với công tác thanh tra, cần thực hiện các nội dung thanh tra chuyên đề về quản lý hộ tịch. Chủ động tiến hành hình thức thanh tra trực tiếp thay cho hình thức tự kiểm tra, báo cáo của CQHCNN về tình hình thực hiện pháp luật quản lý về hộ tịch. Hoạt động này cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục theo các cách thức định kỳ hoặc đột xuất. Để hoạt động này đƣợc thực hiện tốt, cũng cần chú ý tới hoàn thiện hệ thống tổ chức cơ quan thanh tra một cách có hệ thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng, thực hiện tốt chế độ chính sách đãi ngộ cho đội ngũ thanh tra, đề cao tính độc lập của các cơ quan thanh tra khi thực thi nhiệm vụ.
Đẩy mạnh hoạt động giám sát thực hiện pháp luật nói chung, pháp luật quản lý về hộ tịch. Để hoạt động này thực hiện tốt, cần ban hành văn bản pháp luật cụ thể hóa trình tự, thủ tục giám sát, nội dung giám sát của từng chủ thể có thẩm quyền giám sát và đặc biệt xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể trong hoạt động này. Hoạt động giám sát cần đi vào thực chất trên cơ sở các chƣơng trình cụ thể hàng quý, hàng tháng với nội dung rõ ràng, tránh sự dàn trải không hiệu quả. Nội dung giám sát cần tập trung vào các vấn đề nổi cộm hiện nay nhƣ tình trạng tham nhũng, tiêu cực.
Cùng với hoạt động giám sát, thanh tra, cần phải tăng cƣờng công tác xử lý vi phạm trong quá trình thực hiện pháp luật quả lý về hộ tịch trong các CQHCNN. Bảo đảm mọi hành vi trái pháp luật đều bị xử lý bất kể ngƣời vi phạm có vị trí xã hội, nghề nghiệp, thành phần xuất thân nào. Đặc biệt, những hành vi trái pháp luật do công chức CQHCNN gây ra cần phải xử lý kịp thời,
nghiêm minh, không thiên vị. Tùy thuộc vào tính chất, mức độ của hành vi trái pháp luật, ngƣời vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính, bồi hoàn một phần thiệt hại vật chất, thậm chí phải truy cứu trách nhiệm hình sự.
Bên cạnh đó cần chú ý tạo ra cơ chế phát hiện ra vi phạm pháp luật, vi