Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật quản lý về hộ tịch trên địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quản lý về hộ tịch từ thực tiễn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 87 - 96)

Luật Hộ tịch năm 2014 quy định phân cấp mạnh cho chính quyền địa phƣơng. Theo đó, Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết toàn bộ các việc đăng ký hộ tịch có yếu tố nƣớc ngoài; thay đổi, cải chính hộ tịch cho ngƣời từ đủ 14 tuổi trở lên cƣ trú trong nƣớc, xác định lại dân tộc, trừ việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra tại Việt Nam có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam thƣờng trú tại khu vực biên giới còn ngƣời kia là công dân của nƣớc láng giềng thƣờng trú tại khu vực biên giới với Việt Nam; kết hôn, nhận cha, mẹ, con của công dân Việt Nam thƣờng trú ở khu vực biên giới với công dân của nƣớc láng giềng thƣờng trú ở khu vực biên giới với Việt Nam, khai tử cho ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú ổn định lâu dài tại khu vực biên giới của Việt Nam. Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký các việc hộ tịch còn lại.

Việc phân cấp thẩm quyền cho chính quyền địa phƣơng, ngoài việc giúp ngƣời dân tiết kiệm thời gian và thuận lợi trong thực hiện thủ tục, thì cũng sẽ tạo cho chính quyền địa phƣơng chủ động hơn, phát huy tối đa năng lực, trách nhiệm của chính quyền địa phƣơng, tránh chồng chéo thẩm quyền, giúp chính quyền gần dân hơn, nắm chắc một cách toàn diện công tác Hộ tịch tại địa phƣơng bảo đảm tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tiến tới mục tiêu lâu dài là phân cấp triệt để thẩm quyền đăng ký hộ tịch cho chính quyền cơ sở khi điều kiện cho phép. Quy định này nhằm phát huy tối đa năng lực, trách nhiệm của chính quyền địa phƣơng; bảo đảm tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tiến tới

mục tiêu lâu dài là phân cấp triệt để thẩm quyền đăng ký hộ tịch cho chính quyền cơ sở khi điều kiện cho phép.Tuy nhiên, đây vừa là cơ hội nhƣng cũng là thách thức đối với cơ quan đăng ký hộ tịch cấp huyện.

Từ thực tiễn thực hiện pháp luật quản lý về hộ tịch trên địa bàn quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội trong thời gian tới để hoạt động quản lý nhà nƣớc về hộ tịch phát huy hiệu lực, hiệu quả cần phải tiến hành đồng bộ các giải pháp bảo đảm cho pháp luật quản lý về hộ tịch đƣợc hiện thực hóa, phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của công tác quản lý hộ tịch tại địa phƣơng.

Thứ nhất, cần tổ chức tập huấn thật chu đáo, đầy đủ về công tác hộ tịch cho các đối tƣợng mà trƣớc hết là công chức Tƣ pháp. Điều đó không chỉ giúp làm tốt công tác quản lý hộ tịch, mà còn giúp làm tốt công tác đối ngoại của Nhà nƣớc. Do vậy, cần tổ chức nghiên cứu, biên soạn tài liệu và tổ chức tập huấn triển khai thực hiện pháp luật quản lý về hộ tịch với nhiều cấp độ khác nhau. Nội dung trọng tâm của tập huấn là quán triệt đầy đủ nội dung các quy định của pháp luật về hộ tịch và các pháp luật liên quan; quy trình thực hiện các thủ tục; cơ chế phối hợp, trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan trong phối hợp giải quyết đăng ký hộ tịch liên quan đến yếu tố nƣớc ngoài. Kết quả tập huấn phải bảo đảm tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức từ trong cấp ủy, lãnh đạo chính quyền đến cán bộ, chuyên viên làm công tác hộ tịch, để chuyển thành hành động cụ thể, thiết thực, hiệu quả.

Thứ hai, quan tâm đến công tác bố trí cán bộ có đủ năng lực, quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực cán bộ làm công tác hộ tịch có yếu tố nƣớc ngoài; bố trí điều kiện làm việc, trang thiết bị cần thiết để thực hiện công tác này có hiệu quả; đồng thời có cơ chế, chính sách đặc thù giúp cho việc triển khai thực hiện công tác hộ tịch liên quan đến yếu tố nƣớc ngoài ngang tầm với yêu cầu đối ngoại của đất nƣớc trong tình hình hiện nay.

Điều kiện và năng lực của ngành Tƣ pháp quận Hai Bà Trƣng tuy đã đƣợc quan tâm đầu tƣ cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Song, xét về tổng thể, năng lực của Tƣ pháp quận chỉ đủ bảo đảm tốt cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhƣ hiện tại. Việc tăng thêm yếu tố nƣớc ngoài vào công vụ đòi hỏi phải có sự chuyển đổi về chất từ chuyên môn nghiệp vụ đến khả năng ngôn ngữ, giao tiếp; sự am hiểu không chỉ Luật Hộ tịch mà còn các Luật khác liên quan nhƣ Hộ tịch, Công chứng, Dân sự, Lao động... và không chỉ dành cho cán bộ chuyên trách làm công tác đăng ký Hộ tịch có yếu tố nƣớc ngoài mà cả cho cán bộ, chuyên viên khác trong hỗ trợ, phối hợp giải quyết. Quận Hai Bà Trƣng cần đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ hộ tịch, kiện toàn và bố trí ngƣời làm công tác hộ tịch để trƣớc ngày 31/12/2019, bảo đảm 100% công chức làm công tác Hộ tịch đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định của Luật Hộ tịch.

Thứ ba, thực hiện nghiêm túc cải cách các thủ tục hành chính trong việc thực hiện đăng ký hộ tịch.

Cải cách thủ tục hành chính là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của mục tiêu cải cách hành chính của các nƣớc nói chung, đặc biệt ở nƣớc ta cải cách thủ tục hành chính đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta hết sức coi trọng.Cải cách thủ tục hành chính nhằm bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch và công bằng trong khi giải quyết các công việc hành chính. Loại bỏ những thủ tục rƣờm rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho dân.Trong những năm gần đây việc cải cách hành chính trong lĩnh vực đăng ký và quản lý hộ tịch rất đƣợc quan tâm và đã tạo đƣợc nhiều chuyển biến quan trọng, đặc biệt là về thủ tục đăng ký hộ tịch. Tiếp tục phát huy các thành tựu đó, việc cải cách hành chính trong lĩnh vực hộ tịch trong thời gian tới cần tập trung vào các nội dung sau:

Tiếp tục thực hiện việc cải cách thủ tục đăng ký hộ tịch theo hƣớng đơn giản hoá giấy tờ, rút ngắn quy trình giải quyết đối với cả việc đăng ký hộ tịch

trong nƣớc và đăng ký hộ tịch có yếu tố nƣớc ngoài. Đồng thời tăng cƣờng tính chủ động, sáng tạo của cơ quan đăng ký hộ tịch và ngƣời có thẩm quyền đăng ký hộ tịch.

Nâng cao tính phục vụ của hoạt động đăng ký hộ tịch với tính chất là một loại hình dịch vụ công, bảo đảm ngƣời dân đƣợc phục vụ thuận tiện, nhanh chóng khi họ thực hiện quyền và nghĩa vụ đăng ký hộ tịch của mình.

Tích cực xây dựng chính quyền điện tử.Nhận thức rõ chính phủ điện tử là xu thế tất yếu của quá trình phát triển nên quận Hai Bà Trƣng đặc biệt quan tâm đổi mới công nghệ, nâng cao hoạt động của cơ quan nhà nƣớc nhằm phục vụ các tổ chức, ngƣời dân hiệu quả hơn. Xác định cơ quan điện tử làm nền tảng cho việc xây dựng chính quyền điện tử, thực hiện chiến lƣợc CCHC giai đoạn 2016-2020 bảo đảm theo định hƣớng, quận xây dựng Đề án ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 2016-2020.

Thứ tư, quan tâm đầu tƣ về các điều kiện bổ trợ, phối hợp. Chúng ta biết rằng, để giải quyết việc đăng ký hộ tịch có yếu tố nƣớc ngoài, cơ quan tƣ pháp cấp tỉnh đƣợc hỗ trợ đồng bộ từ các cơ quan chức năng liên quan (công an, ngoại vụ, công chứng, dịch thuật, sứ quán...) và đồng bộ với hệ thống các cơ quan giải quyết việc có liên quan đến nƣớc ngoài. Nay, chỉ có công tác đăng ký hộ tịch có yếu tố nƣớc ngoài chuyển giao xuống quận, vậy đƣơng nhiên là sự đồng bộ trong hỗ trợ giải quyết ở cấp quận là không tƣơng thích với các ngành liên quan cấp trên và với ngay cả các ngành ngang cấp trong Quận. Đây là thách thức rất đáng kể vì nó là thách thức thuộc về cơ chế, thể chế.

Bên cạnh đó, yếu tố nƣớc ngoài cũng đòi hỏi phải có thêm điều kiện vật chất, địa điểm làm việc, trang thiết bị phù hợp trong khi đó điều kiện của cấp Quận còn rất hạn chế, ngay cả đối với ngƣời dân trong nƣớc vẫn còn có điểm chƣa bảo đảm, tƣơng xứng.

Giao thẩm quyền đăng ký Hộ tịch về cho Quận và Phƣờng là sự liên thông gắn kết trong quy trình thủ tục hành chính. Quận không còn là cấp trung gian (theo Nghị định 158/2005/NĐ-CP) mà là cấp giải quyết trực tiếp, tạo nhiều thuận lợi gần dân. Thành phố lúc này là cần nghiên cứu đề ra chủ trƣơng, giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý, thanh tra theo dõi việc thi hành pháp luật của cấp dƣới, nhƣ vậy là phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.

Thứ năm, cần có sự đồng bộ chặt chẽ trong quá trình chuyển giao, tiếp nhận giữa cấp thành phố và quận. Hiện nay, thực sự chƣa rõ nội dung của sự chuyển giao thẩm quyền là gồm những vấn đề gì. Tuy nhiên, ƣu tiên hàng đầu là phải chuyển giao đồng bộ, đặc biệt là số liệu thống kê, tài liệu lƣu trữ trực tiếp liên quan đến việc thực hiện thẩm quyền tiếp theo của cấp quận. Bên cạnh đó, việc chuyển giao quy trình, kinh nghiệm thực hiện công tác cũng rất quan trọng.

Tiểu kết Chƣơng 3

Với mục tiêu xây dựng thành công nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam đòi hỏi pháp luật nói chung, pháp luật quản lý về hộ tịch nói riêng phải đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác. Trong bối cảnh hiện nay việc xác định quan điểm và những giải pháp cụ thể nhằm hiện thực hóa các quy định pháp luật về quản lý hộ tịch nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn của công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải đƣợc đặt trên nền tảng hệ thống quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về tƣ duy đổi mới và phát triển trong giai đoạn hiện nay.

Để pháp luật quản lý về hộ tịch đƣợc thực hiện có hiệu lực, hiệu quả cần phải tiến hành đồng bộ các giải pháp chung nhƣ: Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản pháp luật phù hợp với Luật Hộ tịch và các văn bản hƣớng dẫn thi hành; tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Luật hộ tịch và các văn bản hƣớng dẫn thi hành với nội dung và hình thức phù hợp,

nâng cao nhận thức, hiểu biết của nhân dân;đẩy mạnh công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong việc thực hiện pháp luật quản về hộ tịch… và các giải pháp đặc thù áp dụng riêng cho Quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội.

KẾT LUẬN

Với tính cách là một hoạt động thể hiện sâu sắc chức năng xã hội của nhà nƣớc, quản lý hộ tịch có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng trong tiến trình phát triển xã hội. Nhìn từ khía cạnh khác, mối quan hệ giữa nhà nƣớc và công dân thể hiện qua các quy định pháp luật về đăng ký hộ tịch phản ánh một cách tập trung, sinh động, khách quan các giá trị dân chủ trong một nhà nƣớc “của dân, do dân, vì dân”. Trong xu hƣớng xây dựng xã hội dân chủ và nhà nƣớc pháp quyền ở nƣớc ta hiện nay, ngƣời dân có quyền đòi hỏi và nhà nƣớc có trách nhiệm phải tổ chức phục vụ việc đăng ký hộ tịch của ngƣời dân một cách thuận tiện, nhanh chóng theo mô hình của một loại dịch vụ công thiết yếu.

Nhìn vào thực trạng quản lý hộ tịch ở nƣớc ta và đặt trong sự so sánh với các quốc gia trong khu vực, chúng ta không thể không quan ngại trƣớc không ít những bất cập của thực tiễn, cả về nhận thức và hành động, cả về pháp luật và năng lực quản lý.

Từ nhiều năm trƣớc đây thì đến nay ở nƣớc ta, mặc dù hoạt động quản lý hộ tịch đã có quá trình phát triển hơn nửa thế kỷ nhƣng việc quản lý “đầy đủ, chính xác, kịp thời” các thông tin hộ tịch vẫn là mục tiêu đầy khó khăn đặt ra đối với các cơ quan quản lý. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 83/1998/NĐ-CP, hoạt động quản lý hộ tịch đã có những bƣớc phát triển nhanh chóng và đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, từng bƣớc đƣa lĩnh vực quản lý này đi vào nền nếp, tạo nền tảng cần thiết cho bƣớc phát triển mới. Với nhận thức ngày càng đầy đủ, toàn diện hơn, việc hoàn thiện pháp luật về quản lý hộ tịch ngày càng đƣợc quan tâm đúng mức nhằm thiết lập cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các giải pháp cần thiết vào việc đổi mới quản lý hộ tịch.

Trong bối cảnh Đảng và Nhà nƣớc đang giành nhiều tâm sức cho nỗ lực xây dựng một nền hành chính dân chủ, hiệu quả, hiện đại, việc đổi mới

hoạt động quản lý hộ tịch cần đƣợc tiến hành một cách khẩn trƣơng, tích cực. Để đổi mới, nâng cao hiệu quả của lĩnh vực công tác này, việc triển khai và áp dụng đồng bộ các giải pháp về pháp lý, quản lý, cán bộ, công nghệ có ý nghĩa rất quan trọng quyết định tính khả thi và hiệu quả thực tế. Tuy nhiên, từ thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội nói chung và thực trạng quản lý hộ tịch nói riêng, cần xác định và ƣu tiên thực hiện việc đổi mới pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lực hoạt động và tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ quản lý; đồng thời có lộ trình phù hợp để đổi mới các yếu tố kỹ thuật trong phƣơng thức quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng hệ cơ sở dữ liệu thông tin về hộ tịch. Mặt khác, việc thực hiện các giải pháp để đổi mới quản lý hộ tịch cũng cần tính đến các yếu tố đặc thù của khách thể quản lý ở các khu vực địa lý dân cƣ khác nhau nhƣ đô thị, nông thôn; đồng bằng, miền núi, khu vực đồng bào dân tộc thiểu số…

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (1992), Giản yếu Hán - Việt từ điển, quyển thƣợng, Nxb, Khoa học xã hội.

2. Bộ Tƣ pháp (2006) “Hƣớng dẫn nghiệp vụ Đăng ký và quản lý hộ tịch”, NXB Tƣ pháp, Hà Nội;

3. Bộ Tƣ pháp (2007), “Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch”, NXB Tƣ pháp, Hà Nội;

4. Bộ Tƣ pháp (2010) “Tài liệu Hƣớng dẫn nghiệp vụ Tƣ pháp xã, phƣờng, thị trấn”, NXB Tƣ pháp;

5. Bộ Tƣ pháp (2007), Số chuyên đề về “Công chứng, hộ tịch và quốc tịch”, phần 2 hộ tịch và quốc tịch, Hà Nội.

6. Bộ Tƣ pháp (2015), Thông tƣ số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 Quy định chi tiết một số điều của Luật Hộ tịch và nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch.

7. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

8. Phạm Trọng Cƣờng (2006),Kỳ vọng về một nề nếp mới trong công tác hộ tịch,Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số tháng 6.

9. Phạm Trọng Cƣờng (2007), Từ quản lý đinh đến quản lý hộ tịch, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Cƣờng, Lƣơng Thị Lanh, Trần Thị Thu Hằng (2006), Hƣớng dẫn về đăng ký và quản lý hộ tịch, Bộ Tƣ pháp, Hà Nội.

11. Chính phủ (2015), Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch.

12. Đàm Thị Kim Hạnh (2008), Tƣ pháp Hà Nội không vì khó khăn mà từ chối đăng ký khai sinh, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, tháng 3 năm

13. Trần Thị Lệ Hoa (2013), Thực trạng đội ngũ công chức Tƣ pháp- Hộ tịch và yêu cầu chuẩn hóa, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số chuyên đề pháp luật hộ tịch năm 2013.

14. Học viện Hành chính Quốc gia (2008), Giáo trình “Quản lý Hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quản lý về hộ tịch từ thực tiễn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 87 - 96)